K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2017

1.

nCu=\(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,3\left(mol\right)\)

Ta có:

nCu=nCuSO4.aH2O=0,3(mol)

MCuSO4.aH2O=\(\dfrac{75}{0,3}=250\)

MaH2O=250-160=90

a=\(\dfrac{90}{18}=5\)

3 tháng 9 2017

4.

Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy

nFe=\(\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)

nO=\(\dfrac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,75\left(mol\right)\)

x=\(\dfrac{0,5}{0,25}=2\)

y=\(\dfrac{0,75}{0,25}=3\)

Vậy CTHH của oxit là Fe2O3

15 tháng 8 2018

ai giúp mình với gianroi

22 tháng 12 2016

\(n_{Al_2O_3}=\frac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,75\left(mol\right)\)

Khối lượng của nhôm oxit:

\(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,75.102=76,5\left(g\right)\)

22 tháng 12 2016

Bạn cho mình hỏi : 4,5 . 1023 là số nguyên tử nhôm chứ đâu phải số phân tử Al2O3 đâu , đúng không ?

 

21 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/gkvZyUz.png
9 tháng 3 2020

PTHH:\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

số mol Fe là:\(n=\frac{16.8}{56}=0.3\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_3O_4}=0.1\cdot\left(56\cdot3+16\cdot4\right)=23.2\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=\frac{\left(0.3\cdot2\right)}{3}\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! 1/ Một oxit sắt có dạng FexOy. Chia oxit này làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho luồng khí CO dư đi qua và nung nóng. Khi phản ứng xong thu được 8,4 gam sắt - Phần 2: Hòa tan hết vào dung dịch có chứa 16,25 gam HCl theo sơ đồ: FexOy + HCl -> FeCl2y/x + H2O Xác định công thức hóa học của oxit sắt trên 2/ Cho 3,612 . 1023 phân tử Magie oxit tác dụng vừa đủ với axit clohiđric. Tính số nguyên...
Đọc tiếp

!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

1/ Một oxit sắt có dạng FexOy. Chia oxit này làm 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Cho luồng khí CO dư đi qua và nung nóng. Khi phản ứng xong thu được 8,4 gam sắt

- Phần 2: Hòa tan hết vào dung dịch có chứa 16,25 gam HCl theo sơ đồ: FexOy + HCl -> FeCl2y/x + H2O

Xác định công thức hóa học của oxit sắt trên

2/ Cho 3,612 . 1023 phân tử Magie oxit tác dụng vừa đủ với axit clohiđric. Tính số nguyên tử H và O tạo thành

3/ Cho A là hỗn hợp hai kim loại Ba và Mg. Cho a gam A vào nước thì thu được 2,24 lít khí hiđro ở đktc. Cũng cho a gam A nhưng cho vào dung dịch axit clohiđric dư thì thu được 4,48 lít khí hiđro vào một dung dịch B

a. Tính a

b. Thêm vào B 0,1 mol axit sunfuric, sau đó thêm 0,3 mol natri hiđroxit. Tính khối lượng phần kết tủa thu được

1
8 tháng 6 2021

 

 

13 tháng 12 2016

PTHH: 2xFe + yO2 ==(nhiệt)==> 2FexOy

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

=> mO2 = mFexOy - mFe = 3,2 - 2,24 = 0,96 gam

=> nO2 = 0,96 / 32 = 0,03 mol

=> nFe = \(\frac{0,03.2x}{y}=\frac{0,06x}{y}\)

=> mFe = \(\frac{0,06x}{y}.56=2,24\)

=> \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)

=> Công thức hóa học: Fe2O3

13 tháng 12 2016

nFe=0.04 mol

2xFe + yO2 -> 2FexOy

2x : y: 2

=>nFexOy=nFe/x=0.04/x mol

NFexOy=3,2:(56x+16y)

=>0.04/x=3.2/(56x+16y)

<=>25x=(56x+16y):3.2

<=>25x=17.5x+5y

<=>7.5x=5y

<=>x/y=2/3

<=>Fe2O3

13 tháng 12 2016

PTHH: 2xFe + yO2 ==(nhiệt)==> 2FexOy

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

=> mO2 = mFexOy - mFe = 3,2 - 2,24 = 0,96 gam

=> nO2 = 0,96 / 32 = 0,03 mol

=> nFe = \(\frac{0,03.2x}{y}=\frac{0,06x}{y}\)

=> mFe = \(\frac{0,06x}{y}.56=2,24\)

=> \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)

=> Công thức hóa học: Fe2O3

13 tháng 12 2016

nFe=0.04 mol

2xFe + yO2 -> 2FexOy

2x : y: 2

=>nFexOy=nFe/x=0.04/x mol

NFexOy=3,2:(56x+16y)

=>0.04/x=3.2/(56x+16y)

<=>25x=(56x+16y):3.2

<=>25x=17.5x+5y

<=>7.5x=5y

<=>x/y=2/3

<=>Fe2O3

6 tháng 11 2018

a. Hòa tan 99,8 g CUSO4.5H2O (coi như chỉ có X% là tinh thể nguyên chất) vào 164 ml H2O
mCuSO4 = 99.8 *X* 160/250 = 63.872*X g
mH2O = 164+35.928*X g

làm lạnh tới 10 độ C được 30g CUSO4.5H2O (mất 19.2g CuSO4 và 10.8g H2O)

DD còn lại
mCuSO4 = 63.872*X - 19.2 g
mH2O = 153.2 + 35.928*X g

Độ tan là số g chất tan tan trong 100g H2O

-> (63.872*X - 19.2) / (153.2 + 35.928*X ) = 17.4 / 100
-> X= 0.7958
->Tinh thể lẫn tạp chất trong đó tinh thể nguyên chất chiếm 79.58%