K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2020

1.

NaNO3 CuCl2 Na2SO4 K2CO3 Ba(NO3)2 CaCl2
NaNO3 - - - - - -
CuCl2 - - - kết tủa đen
CuO, khí CO2
- -
Na2SO4 - - - - kết tủa trắng
BaSO4
kết tủa trắng CaSO4
K2CO3 - kết tủa đen
CuO, khí CO2
- - kết tủa trắng BaCO3 kết tủa trắng CaCO3
Ba(NO3)2 - - kết tủa trắng
BaSO4
kết tủa trắng BaCO3 - -
CaCl2 - - kết tủa trắng CaSO4 kết tủa trắng CaCO3 - -

6 tạo kết tủa vs 1, 2, 4 => 6 là K2CO3
1, 2 tạo kết tủa vs 3,6 => 1, 2 : Ba(NO3)2 , CaCl2 ; 3: Na2SO4
2+AgNO3 tạo kết tủa => 2: CaCl2 ; 1: Ba(NO3)2
5: CuCl2
Bạn tự viết pt nhé :> mình lười lắm T.T

24 tháng 6 2019

* Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2

Đặt số mol anken A và ankin B lần lượt là x và y (mol)

nX = x + y = 0,5 (1)

CnH2n + Br2 → CnH2nBr2

x             x

CmH2m-2 + 2Br2 → CmH2m-2Br4

y                    2y

=> nBr2 = x + 2y = 0,8 (2)

Từ (1) và (2) ta có: 

* Thí nghiệm 2: Đốt cháy hỗn hợp X

Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thấy xuất hiện kết tủa, thêm KOH dư vào dung dịch thu được lại tiếp tục xuất hiện kết tủa nên ta có các phương trình hóa học sau:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,25                     0,25

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

0,05                       0,025

Ca(HCO3)2 + 2KOH → K2CO3 + CaCO3 + 2H2O

0,025                                       0,025

nCO2 = 0,25 + 0,05 = 0,3 mol

Ta có: m dung dịch giảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O => 7,48 = 25 – 0,3.44 – mH2O

=> mH2O = 4,32 gam => nH2O = 4,32/18 = 0,24 mol

Mặt khác, nB = nCO2 – nH2O = 0,3 – 0,24 = 0,06 mol

=> nA = 0,06(2/3) = 0,04 mol

BTNT C: nCO2 = n.nA + m.nB => 0,04n + 0,06m = 0,3

=> 2n + 3m = 15 (n≥2, m≥2)

m

2

3

4

n

4,5

3

1,5

 Vậy A là C3H6 và B là C3H4

Khối lượng của hỗn hợp là: m = mC3H6 + mC3H4 = 0,04.42 + 0,06.40 = 4,08 (gam)

13 tháng 9 2019

C2H4, C3H6, C4H8 cùng là anken nên có công thức chung là CnH2n

2CO + O2 → 2CO2   (1)

x              → x           (mol)

2H2 + O2 → 2H2O (2)

y           → y            (mol)

CnH2n + O2 → nCO2 + 2nH2O (3)

Sản phẩm cháy thu được gồm có CO2 và H2O.

Khi hấp thụ vào dd Ca(OH)2: 0,04 mol thu được dung dịch Y, thêm từ từ Ba(OH)2 vào dung dịch Y thu được kết tủa của các ion kim loại => CO2 phản ứng với Ca(OH)2 theo phương trình:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O  (4)

CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 + H2O  (5)

Dd Y chứa Ca(HCO3)2

BaCl2 + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + BaCO3↓ + H2O (6)

m1 = mCaCO3(4)

m2 = mCaCO3(5) ­ + mBaCO3

=> m1 + m2 = ∑ mCaCO3↓ + m­BaCO3 = 6,955 (g) (*)

BTNT Ca: => ∑nCaCO3↓ = ∑ nCa(OH)2 (4+5) = 0,04 (mol)

Từ (*)

 => nCaCO3(6) = nBaCO3 = 0,015 (mol)

=> n­CaCO3(4) = ∑nCa(OH)2 – nBaCO3 = 0,04 – 0,015 = 0,025 (mol)

BTNT C => ∑ nCO2 = ∑ nCaCO3 + nBaCO3 = 0,04 + 0,015 = 0,055 (mol)

Khối lượng dd Y tăng 0,82 gam so với dd Ca(OH)2 ban đầu

=> mCO2 + mH2O – mCaCO3(4) = 0,82

=> mH2O = 0,82 + 0,025.100 – 0,055.44 = 0,9 (g)

=> nH2O = 0,9 : 18 = 0,05 (mol)

BTKL ta có: mhhX + mO2 = mCO2 + mH2O

=> mO2 = 0,055.44 + 0,9 – 0,92 = 2,4 (g) => nO2 = 0,075 (mol)

BTNT O: nO( trong CO) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

=> nO( trong CO) = 2.0,055 + 0,05 – 0,075.2 = 0,01 (mol) => nCO = 0,01 (mol)

Từ PTHH (1), (2), (3) ta thấy khi đốt cháy CnH2n luôn cho nH2O = nCO2 => sự chênh lệch mol CO2 và mol H2O là do đốt cháy CO và H2

=> nCO2 – nH2O = x – y = 0,055 – 0,05 = 0,005 (mol)

Mặt khác: nCO – nH2 = x – y = 0,005 (mol)

=> nH2 = nCO – 0,005= 0,01 – 0,005 = 0,055 (mol)

25 tháng 2 2018

- Phần 1 tác dụng với Br2: nBr2 = 16:160 = 0,1 mol

C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4

0,05 ←  0,1             (mol)

- Đặt số mol khí mỗi phần như sau:

 

+ Số mol hỗn hợp khí X là: nX = 11,2:22,4 = 0,5 mol

Ta có: n khí P1 + n khí P2 = nX => 0,05 + x + 0,05k + kx = 0,5 <=> (x + 0,05)k = 0,45 - x

=>

+ Đốt cháy phần 2:

C2H2 + 2,5O2 → t ∘  2CO2 + H2O

0,05k                     0,1k→ 0,05k (mol)

CH4 + 2O2  → t ∘  CO2 + 2H2O

kx                       kx →  2kx   (mol)

Sản phẩm cháy gồm

 

 dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư:

 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O

k(x+0,1)             k(x+0,1)            (mol)

Khối lượng dung dịch giảm: m dd giảm = mBaCO3 – mCO2 – mH2O

=> 197k(x+0,1) – 44k(x+0,1) – 18k(2x+0,05) = 69,525

=> 153k(x+0,1) – 18k(2x+0,05) = 69,525

=> k(117x+14,4) = 69,525

  

CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2

0,2                                    0,2    (mol)

Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4

0,1                                         0,1  (mol)

Giá trị của m là: m = mCaC2 + mAl4C3 = 0,2.64 + 0,1.144 = 27,2 gam

Phần trăm thể tích các khí trong X là:

 tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư:

C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag2C2↓ + 2NH4NO3

0,15                                0,15     (mol)

Khối lượng kết tủa thu được là: mAg2C2 = 0,15.240 = 36 gam

27 tháng 4 2017

1. Một hỗn họp A gồm MgO, Al2O3 và MO. Nung 16, 20 gam hỗn hợp A trong một ống sứ, rồi cho luồng khí H2 đi qua. Ở điều kiện thí nghiệm, H2 chỉ tác dụng MO với hiệu suất 80%, lượng hơi H2O tạọ ra chỉ đuợc hấp thụ 90% bời 15,30 gam dung dịch H2SO4 90%, kết quả thu được dung dịch H2SO4. 86, 34%. Chất rắn còn lại trong ống được hòa tan trong một lượng vừa đủ HCl, thu dược dung dịch B và còn...
Đọc tiếp

1. Một hỗn họp A gồm MgO, Al2O3 và MO. Nung 16, 20 gam hỗn hợp A trong một ống sứ, rồi cho luồng khí H2 đi qua. Ở điều kiện thí nghiệm, H2 chỉ tác dụng MO với hiệu suất 80%, lượng hơi H2O tạọ ra chỉ đuợc hấp thụ 90% bời 15,30 gam dung dịch H2SO4 90%, kết quả thu được dung dịch H2SO4. 86, 34%. Chất rắn còn lại trong ống được hòa tan trong một lượng vừa đủ HCl, thu dược dung dịch B và còn lại 2, 56 gam chất rắn không tan M. Lấy 1/10 dung dịch B cho tác dụng với NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được 0, 28 gam oxit.

a. Xác định M.
b. Tính phần trăm khối lượng các chất có trong hỗn hợp A.

2 Hỗn họp khí X gồm hỉđrocacbon M có công thức dang CaH2a+2, hiđrocacbon N và H2 được chứa trong bình kín có sẵn bột Ni, đun nóng bình đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 8, 96 lít khí Y (ở dktc). Chia Y thành hai phần bằng nhau:

Phần 1 cho qua dung dịch nước brom thấy dung dịch nhạt màu và thu được duy nhất một hiđrocacbon M. Đốt cháy hoàn toàn M thu được nCO2: nH2O= 4: 5.

Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn, sau phản ứng thu được 20, 24 gam CO2 và 7,20 gam H2O.
a. Xác định công thức phân từ, viết công thức cấu tạo của M và N

b. Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong X

3.Cho 43, 71 gam một hỗn họp X gồm M2CO3 ,MCl và MHCO3 tác dụng hết với V ml (dư) dung dịch HCl 10, 52% ( D = 1,05g/ml) thu được dung dịch A và 17, 60 gam một chất khí. Chia dung dịch A làm hai phẫn bằng nhau:

Phần 1: Phản ứng vừa đủ vởi 125 ml dung dich KOH O, 8M, sau đó cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan.

Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư thu được 68, 88 gam kết tùa trắng.
a. Xác định M (biết M là kim loại kiềm) và phần trăm khối lượng của các chất có trong hỗn hợp X.
b. Tính V và m

4.Một hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon mạch hở X và Y có tỷ lệ mol tương ứng 3: 4. Đốt cháy hoàn toàn 7, 84 lít (ở đktc) hỗn hợp A, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm đi vào 1450 gam dung dịch Ca(OH)2 7,4% thấy có 120 gam kết tủa. Lọc kết tủa, sau đó nếu đun sôi dung dịch còn lại thì không thấy có thêm kết tủa xuất hìện.

a. Tìm công thức phân tử của X và Y. Bíết chúng hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Tỉ khối cùa hỗn hợp A so với hiđro bằng 23, 43 và Y có công thức dạng CaH2a-2.

b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa.

4
10 tháng 2 2020

Bạn chia nhỏ câu ra nhé..Như này khó làm lắm

10 tháng 2 2020

Câu 1 :

+ Dùng H2 khử MO :

MO + H2 -----------> M + H2O (1)

+ Theo đề bài : mH2SO4 ( trong dd 90%) = 15,3 . 90 /100 = 13,77 ( g)

+ Sau khi hấp thụ nước thì C% dd H2SO4 giảm xuống 86,34 %

=> mdd H2SO4 ( sau khi hấp thụ nước từ 1 ) = 13,77 . 100 % :86,34 % = 15,9485754 ( g)

=> m H2O được hấp thụ = 15,9485754 - 15,3 =0,6485754 (g)

=> n H2O được hấp thụ = 0,6485754 / 18 = 0,036

=> nH2O tạo ra ở (1) = 0,036 : 90% = 0,04 (mol)

=> nM = nMO (Pư) = 0,04 (mol )

+Hòa tan các chất rắn còn lại trong ống bằng dd HCl vừa đủ :

MgO + 2HCl ➜ MgCl2 + H2O (2)

Al2O3 + 6HCl ➜ 2AlCl3 + 3H2O (3)

=> dd B gồm : MgCl2 và AlCl3

Sau khi hòa tan, còn lại 2,56 gam M

=> MM = 2,56/0,04 = 64 ( Cu)

=> M là Cu

+ Lấy 1/10 dd B cho tác dụng với dd NaOH dư:

MgCl2 + NaOH ➜ Mg(OH)2 + NaCl (4)

AlCl3 + 3NaOH ➜ 3NaCl + Al(OH)3 (5)

Al(OH)3 + NaOH ➞ NaAlO2 + 2H2O (6)

+ Lọc kết tủa , nung đến khi khối lượng không đổi :

Mg(OH)2 ➜ MgO + H2O (7)

+ Thu được 0,28 g chất rắn

=> n MgO = 0,28 / 40 = 0,007 (mol )

+Theo (4)(7) :

1/10 nMgCl2 = 0,007 (mol)

=> n MgCl2 =0,007. 10 = 0,07 (mol)

+ Theo (2) :

n MgO = 0,07 (mol)

+ nCuO = 0,04 : 80% = 0,05 (mol)

=> %mMgO = 40 . 0,07 / 16,2 . 100% = 17,28 %

%mCuO = 80 . 0,05 /16,2 .100% = 24,69%

%mAl2O3= (16,2 - 0,05.64 - 0,07.40) / 16,2 .100% = 58,03%

P/S: mỏi tay quá @@

11 tháng 11 2018

Khi cho NaOH dư vào thu thêm được kết tủa nên dung dịch có muối Ca(HCO3)2.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

0,5                           0,15

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O

0,1                                       0,1

→ nCO2 = 0,1.2 + 0,5 = 0,7

Mặt khác: mdd giảm = mCaCO3 – mCO2 + mH2O

→ 9,12 = 50 – (44.0,7 + 18.nH2O) → nH2O = 0,56

• đề 1 : lên men m gam glucose với hiệu suất 90% . Lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa và khối lượng của dung dịch giảm 3,4gam . Giá trị của m là bao nhiêu? • đề 2 : Hỗn hợp A gồm một axit đa chức X và một hợp chất hữu cơ tạp chức Y đều có thành phần chứa các nguyên tử C, H, O. Tiến hành ba thí nghiệm với m gam hỗn hợp A TN1: phản ứng hoàn toàn với...
Đọc tiếp
• đề 1 : lên men m gam glucose với hiệu suất 90% . Lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa và khối lượng của dung dịch giảm 3,4gam . Giá trị của m là bao nhiêu? • đề 2 : Hỗn hợp A gồm một axit đa chức X và một hợp chất hữu cơ tạp chức Y đều có thành phần chứa các nguyên tử C, H, O. Tiến hành ba thí nghiệm với m gam hỗn hợp A TN1: phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. TN2: phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KHCO3 2M. TN3: phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 4M, thu được 1 ancol duy nhất Z và hỗn hợp T gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 9 gam, đồng thời thu được 2,24 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T bằng lượng O2 vừa đủ thu được 8,96 lít CO2, nước và muối cacbonat. Biết các khí đo ở điều kiệu tiêu chuẩn, phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với giá trị • đề 3 : đốt cháy hoàn toàn 22,9 hỗn hợp X gồm hai este đơn chức , mạch hở tạo bởi cùng 1 ancol với hai axit cacbonxylic kế tiếp nhau trong trong dãy đồng đẳng thu được 1,1mol CO2 và 15,3gam H2O . Mặt khác toàn bộ lượng X trên phản ứng hết với 300ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch với Y. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan . Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNo3/NH3 dư thấy chất kết tủa trắng xuất hiện. Giá trị của m là ? • đề 4 : thủy ngân m gam hỗn hợp X gồm este đơn chức M ( C5H8O2)và este hai hai chức N ( C6H10O4) cần đủ 150ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được hỗn hợp Ý gồm 2 muối và hỗn hợp Z gồm hai ancol no đơn chức, đồng đẳng kế tiếp , ngoài ra không cho chứa sản phẩm hữu cơ nào khác. Cho hoàn toàn hỗn hợp Z tác dụng với CuO( dư) nung nóng hỗn hợp hơi ấy ( có tí khối khác với H2 là 13,75) . Cho toàn bộ hỗn hợp T tác dụng với 1 lượng dung dịch AgNO3/NH3 thu được 32,4g Ag . Các phản ứng sảy ra hoàn toàn, thành phần phần trăm muối có phân tử khối nhỏ hơn trong y là ?
1
1 tháng 8 2021

mdd giảm = m↓ - mCO2 → mCO2 = 10 - 3,4 = 6,6 gam → nCO2 = 6,6 : 44 = 0,15 mol.

C6H12O6 enzim−−−−→30−35oC→30-35oCenzim2C2H5OH + 2CO2

Theo phương trình: nC6H12O6 = 0,15 : 2 = 0,075 mol.

Mà H = 90% → nC6H12O6 = 0,075 : 90% = 1/12 mol → m = 180 x 1/12 = 15 gam

21 tháng 12 2017

Đặt công thức A là CaHb
M tb của hỗn hợp:25,33.2=50,66
Số mol của hỗn hợp M là 3,36:22,4=0,15
-->Số mol của CaHb là 0,1; của CxH2x –2 là 0,05
Khối lượng của hỗn hợp là 50,66.0,15=7,6(g)
Đun sôi dung dịch không thấy có thêm kết tủa --> Vậy chỉ có phản ứng
Ca(OH)2+CO2-->CaCO3+H2O(1)
nCaCO3= số mol CO2=0,55-->mCO2=24,2 (g)
nC=0,55-->mC=12.0,55=6,6
-->mH=7,6-6,6=1
-->nH=1-->số mol H2O=0,5
PTTH CaHb + (a+b/4)O2 --> aCO2 + b/2H2O (2)
CxH2x–2+(3x -1)/2O2->xCO2 + (x-1)H2O (3)
Từ (2) và (3)
--> 0,1a + 0,05x = 0,55 (I)
--> 0,05b + 0,05 (x-1) = 0,5 (II)
Giải (I) và (II) 2a = b
Công thức HĐCB A có thể viết là CaH2a
Có 2 trường hợp xảy ra, khi 2 HĐCB khác nhau 1 nguyên tử C
+ TH1: CaH2a và C(a + 1)H 2(a+1) – 2
-->0,1a+0,05(a+1)=0,55
Giải ra a~3,33 Loại
+ TH2: CaH2a và C (a-1)H2(a-1) -2
-->0,1a + 0,05 (a-1) = 0,55
Giải ra a = 4 --> CTPT hai HĐCB là C4H8 và C3H4

22 tháng 12 2017

thưa cô Cẩm Vân Nguyễn Thị e lm đúng chưa ạ