Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2= AB2 +AC2
=> BC =\(\sqrt{AB^2+AC^2}\)=\(\sqrt{5^2+12^2}\)=13 (cm)
Trả lời (Tự vẽ hình)
a) \(\Delta ABC\)vuông tại A
=> Áp dụng định lý Pi-ta-go
Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow BC^2=5^2+12^2\)
\(\Rightarrow BC^2=169\)
\(\Rightarrow BC=13\left(cm\right)\)
Vậy BC=13 (cm)
b) Xét \(\Delta ABC\&\Delta ADC\)có:
AC chung (1)
\(\widehat{BAC}\)\(=\widehat{CDA}\)\(\left(=90^o\right)\left(2\right)\)
\(AB=AD\left(gt\right)\left(3\right)\)
(1)(2)(3)\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\)
Vậy \(\Delta ABC=\Delta ADC\left(đpcm\right)\)
c) Vì \(\Delta ABC=\Delta ADC\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}c_1=c_2\left(cmt\right)\\BC=AE\left(gt\right)\\CEA=c_1\end{cases}\Rightarrow\Delta AEC}\)cân
Vậy \(\Delta AEC\)cân (đpcm)
\(\)
Bài này đáng lẽ phải là TRÊN TIA ĐỐI CA LẤY E SAO CHO BD=CE. Quên vẽ điểm F mà câu a) dễ nên tự thêm vô nha.
a) Ta có ^BFD = ^ACB ( DF // AC, đồng vị)
Mà ^ABC = ^ACB ( tam giác ABC cân tại A)
=> ^ABC = ^BFD
Vậy tam giác FBD cân tại D (đpcm)
b) Kẻ \(DM\perp BC;EN\perp BC\)
Ta thấy ngay: \(\Delta BDM=\Delta CEN\left(ch-gn\right)\)
=> MD = NE (hai cạnh tương ứng)
=> \(\Delta DMI=\Delta ENI\left(g.c.g\right)\)
=> DI = EI hay I là trung điểm của DE (đpcm)
c) Ta có: AD + AE = AB - BD + AC + CE = AB + AC = 2AB (không đổi)
=> đpcm...
Đề bị sai em kiểm tra lại đề đi! Chỗ trên AB lấy D , trên tia đối AC lấy E sao cho BD = CE ấy.
Ngọc Anh ok bn bài dễ mak cho mik nhắc nhẹ nha .đi thi á bn xóa kí hiệu ba canh AE=DE=EC đi vì đề ko có dữ kiện đó bn là kí hiệu vào có thể sai hình á . Với bn nối DF lại nha
Ngọc Anhez game