Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A = {4},có một phần tử
b) B = {0;1},có hai phần tử
c)C = \(\varnothing\) ,không có phần tử nào
d)D= {0},có một phần tử
e)E ={0:1:2:3:...},có vô số phần tử (E chính là N)
a) ( x + 5 ) ( y- 3 ) = 15
y - 3 = 15/x+5
=> y = 3+ 15/x+5
Để y là số tự nhiên thì x + 5 phải là ước của 15
=> x + 5 = {1; 3; 5; 15; -15; -5; -3; -1} => x = {-4; -2; 0; 10; -20; -10; -8; -6}
Do x thuộc N nên x = { 0; 10}
=> y = { 6; 4 }
Vậy các cặp số x,y thỏa mãn là {0; 10} ; {6; 4}
a) ( x + 5 ) ( y- 3 ) = 15
y - 3 = 15/x+5
=> y = 3+ 15/x+5
Để y là số tự nhiên thì x + 5 phải là ước của 15
=> x + 5 = {1; 3; 5; 15; -15; -5; -3; -1} => x = {-4; -2; 0; 10; -20; -10; -8; -6}
Do x thuộc N nên x = { 0; 10}
=> y = { 6; 4 }
Vậy các cặp số x,y thỏa mãn là {0; 10} ; {6; 4}
A=2+4+6+.........+2400
ssh=(2400-2):2+1 = 1200
tổng=(2400+2).1200:2=1441200
bài b tương tự nhé
1. A = 2 + 4 + 6 + ... + 2400
Số số hạng của dãy là :
( 2400 - 2 ) : ( 4 - 2 ) + 1 = 1200
Tổng A là : ( 2400 + 2 ) x 1200 : 2 = 1441200
B = 5 + 10 + 15 + ... + 1550
Số số hạng của dãy là :
( 1550 - 5 ) : ( 10 - 5 ) + 1 = 310
Tổng B là : ( 1550 + 5 ) x 310 : 2 = 241025
2.
a. 5 , 6 , 7 , 8 , 9 ( x = 5 )
b. 1 , 2 , 3 , 4 , 5 ( x = 5 )
c. 3 , 4 , 5 , 6 , 7 ( x = 5 )
Cho hai tập hợp
A = {x e N/x < 10 }
B = {x e N /x là số chẵn có 1 chữ số}
a,Viết các tập hợp bằng cách liệt kê.
b,Viết tập hợp C các số tự nhiên thuộc A nhưng không thuộc B.
Giải :
a) A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 }
B = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }
b) C = { 1 ; 3 ; 5 ; 7; 9 }
a) A = {x \(\in\) N | 9 < x \(\le\) 99}
Số số hạng của tập hợp A là:
(99 - 10) : 1 + 1 = 90 (số hạng)
Tổng phần tử của tập hợp A là:
(10 + 99) x 90 : 2 = 4905
b) B = {x \(\in\) N | x chia hết cho 2 và x < 71}
Số số hạng của tập hợp B là:
(70 - 0) : 2 + 1 = 36 (số hạng)
Tổng phần tử của tập B là:
(0 + 70) x 36 : 2 = 1260
c) C = {x \(\in\) N | x ko chia hết cho 2 và 50 < x < 120}
Số số hạng của tập hợp C là:
(119 - 51) ; 2 + 1 = 35 (số hạng)
Tổng phần tử của tập hợp C là:
(51 + 119) x 35 : 2 = 2975
d) Tập hợp D là tập hợp rỗng.
cho mik ****
Bài 1;Tìm BC(63,35,105) thông qua BCNN
ta có : \(\hept{\begin{cases}63=3^2.7\\35=5.7\\105=3.5.7\end{cases}\Rightarrow BCNN\left(63,35,105\right)=3^2.5.7=315}\)
vậy \(BC\left(63,35,105\right)=B\left(315\right)\)
Bài 2:x thuộc số tự nhiên,biết:
x chia hết cho 11,x chia hết cho 12,x chia hết cho 15,x chia hết cho 18 và 200<x<500
X là Bội chung của 11,12,15 và 18
mà : \(\hept{\begin{cases}12=2^2.3\\15=3.5\\18=2.3^2\end{cases}\Rightarrow BCNN\left(11,12,15,18\right)=11.2^2.3^2.5=1980}\) vậy không có số x thỏa mãn ?? ( có lẽ bạn thêm thừa điều kiện chia hết cho 11 , nếu vậy x là bội của 180 thế nên x = 360)
Bài 3;Học sinh lớp 6A khi xếp thành hang 2,3,4 hoặc hàng 8 đều vừa đủ.Biết số học sinh của lớp 6A từ 38 đến 60 học sinh.Tính học sinh của lớp 6A.
số học sinh là bội chung của 2,3,4 và 8 hay nó là bội của 24
mà số học sinh nằm trong khoảng 38 đến 60 nên số học sinh là 48 học sinh
a) 17x + 33x = 100
<=> 50x = 100
<=> x = 2
Vậy x = 2
b) 23x + 15 ( x + 7) = 105
<=> 23x + 15x + 105 = 105
<=> 38x = 0
<=> x = 0
Vậy x = 0
c) 32 (x - 11) + 4x = 152
<=> 32x - 352 + 4x = 152
<=> 36x = 504
<=> x = 14
Vậy x = 14
d) 51 ( 3x + 5) - 406 = 22 (3x +50)
<=> 153x + 255 - 406 = 66x + 1100
<=> 87x = 1251
<=> x = \(\frac{1251}{87}\)
Vậy x = \(\frac{1251}{87}\)
Học tốt nhá :))
Bài làm :
\(a,17x+33x=100\)
\(\left(17+33\right)x=100\)
\(50x=100\)
\(x=2\)
\(b,23x+15\left(x+7\right)=105\)
\(23x+15x+105=105\)
\(38x=0\)
\(x=0\)
\(c,32\left(x-11\right)+4x=152\)
\(32x-352+4x=152\)
\(36x=504\)
\(x=14\)
\(d,51\left(3x+5\right)-406=22\left(3x+50\right)\)
\(153x+255-406=66x+1100\)
\(153x-66x=1100+406-255\)
\(87x=1251\)
\(x=\frac{1251}{87}\)
Học tốt
B = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 ; 11 ; 13 }
Hc tốt
@Ngien
B = { x | x là số tự nhiên lẻ , x < 15
Trả lời:
Ta thấy tập hợp B là các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 15 nên các phần tử thuộc tập hợp B là 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13.
Do đó ta viết tập hợp B là:
C = {1; 3; 5; 7; 9; 11; 13}.