Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,x-3 là ước của 13
\(x-3\) \(\varepsilon\)\(Ư\left(13\right)\)
\(Suyra:x-3\)thuộc \((1;-1;13;-13)\)
X thuộc 2;4;16;-10
Học tốt
a) Theo bài ra ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{-1;-13;1;13\right\}\)
Ta có bảng giá trị
x-3 | -13 | -1 | 1 | 13 |
x | -10 | 2 | 4 | 16 |
Vậy x={-10;2;4;16}
a, x+3 là ước của 13
=>x+3 thuộc Ư(13)=(1;13;-1;-13)
=>x=(-2;10;-4;-16)
chiu câu b rùi
a) x-3 thuộc {1;-1;13;-13}
x thuộc {4; 2; 16; -10}
b) x2+2 chia hết cho x2-7
mà x2-7 chia hết cho x2-7
suy ra x2+2 - x2+ 7chia hết cho x2-7
suy ra 9 chia hết cho x2-7
x2-7 thuộc {1;-13;-3;9;-9}, vì x nguyên và x2 \(\ge\)0 với mọi x
suy ra x2 =16
x thuộc {4;-4}
a) A có 3 ước nguyên tố là: 2; 5; 11
b) A có các ước là hợp số của A gồm:
- Các hợp số là bội của 1 số nguyên tố:
{22 ; 23 ; 52 } - có 3 số
- Các hợp số là bội của 2 thừa số nguyên tố:
{2.5 ; 2.52; 2.11; 22.5; 22.52; 22.11; 23.5; 23.52; 23.11 ; 5.11; 52.11 } có 11 số
- Các hợp số là bội của 3 thừa số nguyên tố:
{2.3.11; 2.52.11; 22.5.11; 2.52.11; 23.5.11; 23.52.11} - có 6 số
c) A có số ước là: (3 + 1)(2 +1)(1+1) = 24 ước. Trong đó có 23 ước ở câu a, b và thêm một ước là số 1.
Ta có: \(3x-7=3\left(x+2\right)-13\)
Để 3x-7 chia hết chi x+2 thì 3(x+2)-13 chia hết cho x+2
=> 13 chia hết cho x+2 vì 3(x+2) chia hết cho x+2
=> x+2\(\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)
Ta có bảng
x+2 | -13 | -1 | 1 | 3 |
x | -15 | -3 | -1 | 1 |
ta có \(3x+6=3\left(x+1\right)+3\) chia hết cho x +1 khi 3 chia hết cho x +1
hay ta có \(x+1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-4,-2,0,2\right\}\)
\(x+2=x-15+17\) chia hết cho x- 15 khi 17 chia hết cho x -15
hay ta có \(x-15\in\left\{\pm1,\pm17\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-2,14,16,32\right\}\)
ta có \(x-7=x-5-2\text{ chia hết cho x-5 khi 2 chia hết cho x-5}\)
hay ta có \(x-5\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{3,4,6,7\right\}\)
\(-5⋮x+8\)
\(\Rightarrow x+8\in\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Tự lập bảng , bn lm nốt b nha , cố lên !
a)-5 chia hết cho x+8
x+8 thuộc Ư(-5)=(-1;1;-5;5)
x+8 | -1 | 1 | -5 | 5 |
x | -9 | -7 | -13 | -3 |
x thuộc (-9;-7;-13;-3)
b)12 chia hết cho x-2
x-2 thuộc Ư(12)=(-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12)
x-2 | -1 | 1 | -2 | 2 | -3 | 3 | -4 | 4 | -6 | 6 | -12 | 12 |
x | 1 | 3 | 0 | 4 | -1 | 5 | -2 | 6 | -4 | 8 | -10 | 14 |
vậy x thuộc (1;3;0;4;-1;5;-2;6;-4;8;-10;14)
k mik nha
\(x\) + 2 \(\in\) Ư(5)
\(x\) + 2 \(\in\) {-5; -1; 1; 5}
\(x\in\) {-7; -3; -1; 3}