![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có
a. \(2n=2\left(n+1\right)-2\text{ là bội của }n+1\)khi \(2\text{ là bội của }n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Rightarrow n\in\left\{-3,-2,0,1\right\}\)
b. \(2n+3=2\left(n-2\right)+7\text{ là bội của }n-2\text{ khi 7 là bội của }n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1,\pm7\right\}\Rightarrow n\in\left\{-5,1,3,9\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.Ư(7) = {1;-1;7;-7}
Vì x+2 là ước của 7 nên ta có:
x + 2 = 1 => x = -1
x + 2 = -1 => x = -3
x + 2 = 7 => x = 5
x + 2 = -7 => x = -9
Vậy x thuộc {-1;-3;5;-9}
b. Ư(-10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
Vì 2x là ước của -10 nên ta có:
2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)
2x = -1 => x = \(-\frac{1}{2}\) (loại)
2x = 2 => x = 1
2x = -2 => x = -1
2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)
2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)
2x = 10 => x = 5
2x = -10 => x = -5
Vậy x thuộc {1;-1;5;-5}
c. Ư(12) = {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
Vì 2x+1 là ước của 12 nên ta có:
2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0
2x + 1 = -1 => 2x = -2 => x = -1
2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)
2x + 1 = -2 => 2x = -3 => x = \(-\frac{3}{2}\) (loại)
2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1
2x + 1 = -3 => 2x = -4 => x = -2
2x + 1 = 4 => 2x = 3 => x = \(\frac{3}{2}\) (loại)
2x + 1 = -4 => 2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)
2x + 1 = 6 => 2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)
2x + 1 = -6 => 2x = -7 => x = \(-\frac{7}{2}\) (loại)
2x + 1 = 12 => 2x = 11 => x = \(\frac{11}{2}\) (loại)
2x + 1 = -12 => 2x = -13 => x = \(-\frac{13}{2}\) (loại)
Vậy x thuộc {0;-1;1;-2}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a , Ta có : 4n - 5 chia hết cho n .
\(\Rightarrow\)n \(\in\)Ư (5) = { ± 1 ; ± 5 }
Vậy n \(\in\){ ± 1 ; ± 5 }
b , Ta có : - 11 chia hết cho n - 1
\(\Rightarrow\)n - 1 \(\in\)Ư (11) = { ± 1 ; ± 11 }
n - 1 | 1 | - 1 | 11 | - 11 |
n | 2 | 0 | 12 | - 10 |
Vậy n \(\in\) { 2 ; 0 ; 12 ; - 10 }
c , Ta có : 3n + 2 chia hết 2n - 1
\(\Rightarrow\)2 ( 3n + 2 ) chia hết 2n - 1
\(\Rightarrow\)6n + 4 chia hết 2n - 1
\(\Rightarrow\)3 ( 2n - 1 ) + 7 chia hết 2n - 1
\(\Rightarrow\)2n - 1 \(\in\)Ư (7) = { ± 1 ; ± 7 }
2n - 1 | 1 | - 1 | 7 | - 7 |
2n | 2 | 0 | 8 | - 6 |
n | 1 | 0 | 4 | - 3 |
Vậy n \(\in\){ 1 ; 0 ; 4 ; - 3 }
b thuộc z 100% chính xác
Mik hỏi đáp án là gì cơ