Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (d') y =-x +b
=> 1 = -(-2) +b => b =-2
(d') y =-x -2
b) x =0 (d') => y = -2 B(0;-2)
y =0 (d) => -x+2 =0 => x = 2 => C(-2;0)
\(AB=\sqrt{\left(-2-0\right)^2+\left(1+2\right)^2}=2\sqrt{2}\)
\(AC=\sqrt{\left(-2+2\right)^2+\left(1-0\right)^2}=1\)
\(BC=\sqrt{\left(0+2\right)^2+\left(-2-0\right)^2}=2\sqrt{2}\)
Ta có\(ob^2+oe^2=6,25\)và \(od^2+oc^2=25\)
Mà \(od=\frac{1}{2}ob;oc=2oe\Rightarrow oe=2,5cm\)
C/m tt : ta được BC=5cm :))
\(E=\frac{2}{\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{2}}{3}+\frac{2}{\sqrt{3}}.\left(\frac{5}{12}-\frac{1}{\sqrt{6}}\right)\)
\(E=\frac{2}{\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{2}}{3}+\frac{5\sqrt{6}-12}{18\sqrt{2}}\)
\(E=\frac{36\sqrt{2}}{18\sqrt{6}}+\frac{12\sqrt{3}}{18\sqrt{6}}+\frac{\left(5\sqrt{6}-12\right).\sqrt{3}}{18\sqrt{3}}\)
\(E=\frac{36\sqrt{2}+12\sqrt{3}+\left(5\sqrt{6}-12\right).\sqrt{3}}{18\sqrt{6}}\)
\(E=\frac{51\sqrt{2}}{18\sqrt{6}}\)
\(E=\frac{17\sqrt{2}}{6\sqrt{6}}\)
\(E=\frac{17\sqrt{2}}{2.3\sqrt{2}.\sqrt{3}}\)
\(E=\frac{17}{\sqrt{2}.3\sqrt{2}.\sqrt{3}}\)
\(E=\frac{17}{6\sqrt{3}}\)
\(E=\frac{17\sqrt{3}}{18}\)
AB trước nha
Phương trình đường thẳng cần tìm có dạng y =ax + b
Qua A (2;4) => (thế x và y vào hpt nha ) 4= 2a + b (1)
Qua B(3;6) => 6= 3a+ b (2)
Rút b ra <=> b = 6-3a
Thế b vào (1)
<=> 4= 2a + 6-3a
a =2 ( chắc đúng)
Thế vào (2)
<=> 6= 3×2 + b
b = 0
Vậy hàm số AB cần tìM y= ax + b
<=> Y= 2x + 0(2x thui CX đc)
Vẽ BC
Qua điểm C(7;2) <=>2= 7a+ b
Thế b tìm đc ở điểm B
<=> 2 = 7a + 0
a = 2/7
Vậy hàm số BC cần tìm y= 2/7x
Làm tương tự như (1) và (2)
Thế vào thì hàm số AC cần tìm là
Y= -2/5x
Chắc đúng
ABCHabM
Mình giải thế này nhé :))
Gọi M là trung điểm của BC => AM là đường trung tuyến của tam giác ABC => \(AM=\frac{1}{2}BC\)(vì tam giác ABC vuông)
Áp dụng hệ thức về cạnh trong tam giác vuông, ta có ; \(AH=\sqrt{ab}\)(1)
Mặt khác, ta cũng có ; \(AH\le AM=\frac{BC}{2}=\frac{a+b}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra được : \(\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\)(Đpcm)
\(D=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\frac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}\)
\(=\frac{a-2\sqrt{ab}+b+4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\frac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}\)
\(=\frac{a+2\sqrt{ab}+b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\frac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)
\(=\sqrt{a}+\sqrt{b}-\sqrt{a}+\sqrt{b}\)
\(=2\sqrt{b}\)
\(D=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\frac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}\)
\(D=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\frac{-b+\sqrt{a}.\sqrt{b}}{\sqrt{b}}\)
\(D=\frac{\left[\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4\sqrt{ab}\right].\sqrt{b}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right).\sqrt{b}}-\frac{\left(\sqrt{a}.\sqrt{b}-b\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{b}.\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)
\(D=\frac{\left[\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4\sqrt{ab}\right]-\left(\sqrt{a}.\sqrt{b}-b\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{b}.\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)
\(D=\frac{2b.\sqrt{a}+2b.\sqrt{b}}{\sqrt{b}.\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)
\(D=\frac{2b.\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{b}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)
\(D=2\sqrt{b}\)
+ Nếu a là số nguyên tố lẻ -> ab là số lẻ
=> ab+ 2011 là số chẵn lớn hơn 2011
-> c là số chẵn lớn hơn 2011
mà c là số chẵn nguyên tố => c không tồn tại
Đ nếu a là số nguyên tố chẵn => a
Khi đó ab+ 2011 (*)
Ta lại có b là nguyên tố => b= 2 hoặc b là số nguyên tố lẻ
. b=2 khi đó 2b+ 2011=22+ 2011
= 2015 là hợp số
-> b=2 là KTM
. b là số nguyên tố lẻ => b=4k + 1; b=4k+ 3 ( K thuộc N*)
Với b=4k+1
Ta có 2b+ 2011= 24k+1+2011
=16k. 2+ 2011
Ta thấy: 16=1(mod3)
=>16k=1(mod3)
=>2.16k=2(mod3)
mà 2011=1(mod3)
=>2:16k+2011=3(mod3)
Tức là 2.16k+2011:3
=>2.16k+2011 là hợp số
Vậy b=4k+1(k thuộc N*) không TM
Với b=4k+3. Thay vào (*)
Ta có: 24k+3+2011
= 24k.23+2011
= 16k=1 (mod3)
mà 8.16k=2 (mod3)
=> 8.16k=2(mod3)
Mà 2011=1(mod3)
=>16k.8+2011 là hợp số
\(B=\tan34^0-\tan34^0-1=0-1=-1\)