B O A x y 1 2

Cho $\widehat{AOB}+\widehat{A_2} -180^{\circ} =...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2022

Cho \widehat{AOB}+\widehat{A_2} -180^{\circ} = \widehat{B_1}AOB+A2180=B1. Chứng minh rằng AxAx // ByBy.

Hướng dẫn giải:

Trong \widehat{A O B}AOB dựng tia O tOt // O xOx. (1)

Suy ra \widehat{O}_{2}+\widehat{A}_{2}=180^{\circ}O2+A2=180 (2 góc trong cùng phía).

Khi đó \widehat{O}_{1} =\widehat{A O B}-\widehat{O}_{2} =\widehat{A O B}-\left(180^{\circ}-\widehat{A}_{2}\right) =\widehat{A O B}+\widehat{A}_{2}-180^{\circ} =\widehat{B}_{1}O1=AOBO2=AOB(180A2)=AOB+A2180=B1

\Rightarrow O tOt // B yBy (vì có cặp góc so le trong bằng nhau). (2)

Từ (1) và (2) suy ra A xAx // B yBy (vì cùng song song với O tOt ).

Vậy A tAt // B zBz.

25 tháng 9 2022

loading...  

29 tháng 11 2023

sssssss

29 tháng 11 2023

a/

\(Ax\perp m\left(gt\right);By\perp m\left(gt\right)\) => Ax//By (cùng vuông góc với m)

Mà Cz//Ax (gt)

=> Cz//By (cùng // với Ax)

b/

\(\widehat{BCz}=\widehat{ACB}-\widehat{C}=110^o-30^o=80^o\)

Ta có

Cz//By (cmt) \(\Rightarrow\widehat{BCz}=\widehat{CBy}=80^o\) (góc so le trong)

c/

\(CD\perp Ax\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{ADC}=90^o\)

Cz//Ax (gt) \(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{C}=30^o\) (Góc so le trong)

Xét tg vuông ACD có

\(\widehat{ACD}=\widehat{ADC}-\widehat{A}=90^o-30^o=60^o\)

3 tháng 7 2023

Vì các tia ��OC và ��OD ở trong góc ���^AOB nên:

���^=���^−���^=90∘−���^AOD=AOCCOD=90COD (1)

���^=���^−���^=90∘−���^BOC=BODCOD=90COD (2)

Từ (1) và (2), suy ra: ���^=���^AOD=BOC.

b) Ta có

���^+���^=(���^+���^)+���^=���^+���^+���^=���^+���^=90∘+90∘=180∘AOB+COD=(AOC+BOC)+COD=AOC+BOC+COD=AOC+BOD=90+90=180

c) Từ giả thiết, ta có: ���^=2⋅���^AOD=2xOD.

Mà ���^=���^+���^+���^=2⋅���^+���^=���^+���^=���^=90∘xOy=xOD+DOC+COy=2xOD+DOC=AOD+DOC=AOC=90.

Vậy ��⊥��OxOy.

25 tháng 8 2020

a. Ta có⎪⎨⎪⎩ˆAOD+ˆCOD=90 độ (=ˆAOC)ˆBOC+ˆCOD=90 độ (=ˆBOD)

⇒ˆAOD=ˆBOC

b) Ta có: ⎧⎪⎨⎪⎩ˆAOD+ˆCOD=90 độ (=ˆAOC)ˆBOC+ˆCOD=900 độ (=ˆBOD)

⇒ˆAOD+ˆBOC+ˆCOD+ˆCOD=180 độ

Mà: ˆAOD+ˆBOC+ˆCOD=ˆAOB

⇒ˆAOB+ˆCOD=180 độ

23 tháng 8 2020

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AOD}+\widehat{COD}=90^0\left(=\widehat{AOC}\right)\\\widehat{BOC}+\widehat{COD}=90^0\left(=\widehat{BOD}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AOD}+\widehat{COD}=90^0\left(=\widehat{AOC}\right)\\\widehat{BOC}+\widehat{COD}=90^0\left(=\widehat{BOD}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}+\widehat{BOC}+\widehat{COD}+\widehat{COD}=180^0\)

Mà: \(\widehat{AOD}+\widehat{BOC}+\widehat{COD}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{COD}=180^0\)

8 tháng 8 2018

a)  a b c

Ta có :

a//b

a vuông góc với c => b vuông góc với c ( theo chuyên đề )

b) Ủa góc A vs góc B đâu vậy bạn ?

8 tháng 8 2018

a) co vi a//b va \(a\perp c\)nen \(a\perp b\)

b) goc A nam o dau ?.... 

29 tháng 7 2019

Bài 3 (sorry vì lười vẽ hình nha ~~)

a. Xét ΔABE vuông tại A ta có \(\widehat{ABE}+\widehat{BEA}=90^o\)(phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{BEA}=90^o-\widehat{ABE}< 90^o\)(cái này là hiển nhiên rùi nhé :v) (1)

Mặt khác: \(\widehat{BEA}+\widehat{BEC}=180^o\left(kebu\right)\Leftrightarrow\widehat{BEC}=180^o-\widehat{BEA}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{BEC}>90^ohay\widehat{BEC}\) là góc tù.

b. Ta có: \(\widehat{C}-\widehat{B}=10^o\Leftrightarrow\widehat{C}=10^o+\widehat{B}\)

Xét ΔABC vuông tại A ta có:

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\Leftrightarrow\widehat{B}+\widehat{B}+10^o=90^o\Leftrightarrow2\widehat{B}=80^o\Leftrightarrow\widehat{B}=40^o\\ \Rightarrow\widehat{C}=\widehat{B}+10^o=40^o+10^o=50^o\)

Vì BE là tia phân giác của góc ^B nên ta có:

\(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\)

Ta có: \(\widehat{ABE}+\widehat{AEB}=90^o\left(câua\right)\Leftrightarrow20^o+\widehat{AEB}=90^o\Leftrightarrow\widehat{AEB}=70^o\)

\(\widehat{BEC}+\widehat{AEB}=180^o\left(câua\right)\Leftrightarrow\widehat{BEC}+70^o=180^o\Leftrightarrow\widehat{BEC}=110^o\)

29 tháng 7 2019

svtkvtm Nguyễn Thành Trương tth Luân Đào Lê Thảo Trần Thanh Phương lê thị hương giang Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Ngân Vũ Thị Lân Trần Quốc

7 tháng 7 2017

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

\(\Delta AOB=\Delta COD\left(c.c.c\right)\) suy ra \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

21 tháng 11 2017

Thiếu nhiều ý quá nha

Bài làm của bạn sơ xài

Dựa vào điều kiện nào mà kết luận đc 2 tam giác đó = nhau

Giải chưa chi tiết, cụ thể