Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) mFe2O3= 60%.10=6(tấn)
=> mFe= (112/160).6= 4,2(tấn)
b) nH2O=36/18=2(mol)
=> Số mol nguyên tử trong 2 mol H2O là: 2.2+ 2.1=6(mol)
Tổng số nguyên tử của các nguyên tố trong 36 gam H2O là:
6.6.1023=3,6.1024 (nguyên tử)
Chúc em học tốt!
a)
$m_{Fe_3O_4} = 100.1000.69,6\% = 69600(kg)$
$n_{Fe_3O_4} = 69600 : 232 = 300(kmol)$
$m_{Fe} = 300.3.56 = 50400(kg)$
b)
$n_{CuSO_4} = \dfrac{4,8}{160} = 0,03(mol)$
Số nguyên tử Cu = Số nguyên tử S = 0,03.6.1023 = 0,18.1023 nguyên tử
Số nguyên tử O = 0,03.4.6.1023 = 0,72.1023 nguyên tử
a) Khối lượng Fe3O4 có trong quặng là: mFe3O4 = 100* 69,6%= 69,6 (tấn)
-> nFe3O4 = m/M = 69,6 / 232= 0,3 (mol)
-> nFe = 3 nFe3O4 = 0,3*3 = 0,9 (mol)
-> mFe = n*M = 0,9* 56= 50,4 (tấn)
vậy trong 100 tấn quặng manhetit chứa 50,4 tấn Fe
a)
Xét \(n_{Ca}:n_P:n_O=\dfrac{38,71\%}{40}:\dfrac{20\%}{31}:\dfrac{41,29\%}{16}=3:2:8\)
=> CTDGN: Ca3P2O8
CTHH: (Ca3P2O8)n
Mà A có 13 nguyên tử
=> n = 1
=> CTHH: Ca3P2O8 hay Ca3(PO4)2
b) \(n_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{62}{310}=0,2\left(mol\right)\)
=> nO = 1,6 (mol)
=> \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1,6}{3}=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2O_3}=\dfrac{8}{15}.102=54,4\left(g\right)\)
a. PTHH: \(2Fe+O_2\rightarrow^{t^o}2FeO\)
\(4Fe+3O_2\rightarrow^{t^o}Fe_2O_3\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow^{t^o}Fe_3o_4\)
b. Bảo toàn khối lượng \(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Oxit}\)
\(\rightarrow m_{O_2}=37,6-28=9,6g\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\frac{9,6}{32}=0,3mol\)
\(\rightarrow V_{kk}=\frac{0,3.22,4}{20\%}=33,6\)
\(a) n_{O_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{Fe} = \dfrac{3}{2}n_{O_2} = 0,15(mol)\\ m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)\\ b) \%Fe = \dfrac{56.3}{56.3+16.4}.100\% = 72,41\% \%O = 100\% - 72,41\% = 27,59\%\\ c) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,2(mol)\\ m_{KMnO_4} = 0,2.158 = 31,6(gam)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
\(0.15.......0.1......0.05\)
\(m_{Fe_3O_4}=0.05\cdot232=11.6\left(g\right)\)
\(\%Fe=\dfrac{0.05\cdot3\cdot56}{11.6}\cdot100\%=72.41\%\)
\(\%O=10072.41=27.59\%\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(0.2...................................................0.1\)
\(m_{_{ }KMnO_4}=0.2\cdot158=31.6\left(g\right)\)
Câu 1.
1. 4P + 5O2 → 2P2O5
2. 4H2 + Fe3O4 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O
3. 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
4. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
5. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
6. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
7. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
các câu còn lại đọc lại sách hoặc là nghe những bài giảng trên mạng là sẽ làm đc, chứ tớ ngán làm quá
a) Gọi CTHH của hợp chất X là \(Fe_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_{Fe}.16}{\%m_O.56}=\dfrac{16.70\%}{56.30\%}=\dfrac{2}{3}\) (Áp dụng công thức bài 9.7 trang 13 SBT)
=> x = 2,y = 3
=> CTHH của hợp chất là \(Fe_2O_{_{ }3}\)
b) Gọi CTHH của hợp chất Y là \(C_xO_y\)
Ta có : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_C.16}{\%m_O.12}=\dfrac{27,27\%.16}{72,73\%.12}\approx\dfrac{1}{2}\)
=> x = 1, y = 2
=> CTHH của hợp chất là \(CO_2\)
\(n_O=\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,3}{3}=0,1\left(mol\right)\)
\(b=m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)