K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2020

B à i 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe 2 O 3 + H 2 --- > Fe + H 2 O a/ Lập phương trình hoá học b/ Hãy tính khối lượng Fe 2 O 3 v à th ể t í ch hidro ( đktc) đ ã ph ả n ứ ng đ ể thu đư ợ c 5,4g H 2 O c/ N ế u đem lư ợ ng hidro trên h ó a h ợ p v ớ i 16 g kh í oxi. H ã y tính khối lượng c ủ a ch ấ t sinh ra?

pt

Fe 2 O 3 +3 H 2 -to-- > 2Fe + 3H 2 O

0,1---------0,3----------------------0,3 mol

nH2O=5,4\18=0,3 mol

=>VH2=0,3.22,4=6,72l

=>mFe2O3=0,1.160=16g

2H2+O2-to->2H2O

nO2=16\32=0,5 mol

=>lập tỉ lệ o2 dư

=>mH2O=0,3.18=5,4g

15 tháng 4 2020

a, \(2H_2+O_2\underrightarrow{^{to}}2H_2O\)

b,\(n_{H2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ : \(\frac{n_{H2}}{2}< \frac{n_{O2}}{1}\Rightarrow\) O2 dư , H2 hết

\(\Rightarrow n_{O2\left(Dư\right)}=n_{O2}-\frac{1}{2}n_{H2}=0,5-0,25=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=0,25.22,5=5,6\left(l\right)\)

c,\(n_{H2O}=n_{H2}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2O}=0,5.18=9\left(g\right)\)

19 tháng 3 2020

\(a,PTHH:CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

\(b,n_{CO2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{CH4}=n_{CO2}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=2n_{CO2}=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CH4}=0,4.16=6,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)

\(c,V_{kk}=17,92.5=89,6\left(l\right)\)

28 tháng 3 2020

\(PTHH:4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)

a) \(n_P=\frac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_{P2O5}=0,5.n_P=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{P2O5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

b) \(n_{O2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_{P2O5}=\frac{2}{5}.n_{O2}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{P2O5}=142.0,2=28,4\left(g\right)\)

c) \(n_P=12,431=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{17}{32}=0,53125\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,4}{4}< \frac{0,53125}{5}\)

Nên O2 dư, P hết

Theo PTHH:

\(n_{P2O5}=0,5n_P=0,5.0,4=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{P2O5}=142.0,2=28,4\left(g\right)\)

e 1 )

\(n_{O2\left(dư\right)}=0,53125-0,5=0,03125\left(mol\right)\)

\(V_{O2\left(Dư\right)}=22,4.0,03125=0,7\left(mol\right)\)

d) \(n_P=\frac{15,5}{31}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Tỉ lệ: \(\frac{0,5}{4}>\frac{0,5}{5}\)

Nên P dư, O2 hết

Theo PTHH: \(n_{P2O5}=\frac{2}{5}n_{O2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{P2O5}=142.0,2=28,4\left(g\right)\)

e2)

\(n_{P\left(dư\right)}=0,5.\left(\frac{4}{5}.0,5\right)=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{P\left(dư\right)}=31.0,1=3,1\left(g\right)\)

ai giúp mình giải các bài tập này k để mình ôn , mình sắp thi cuối kì 2 rồi ^-^.... Thanks Bài 1 : Đốt cháy 11,2 gam Fe trong một bình chứa 2,24 lít khí oxi (ở đktc). a)Viết phương trình phản ứng b)Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? c)Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng ? Bài 2 :Cho 2,24 lít khí hiđro tá dụng với 1,68 lít khí oxi. Tính khối lượng nước thu được...
Đọc tiếp

ai giúp mình giải các bài tập này k để mình ôn , mình sắp thi cuối kì 2 rồi ^-^.... Thanks

Bài 1 : Đốt cháy 11,2 gam Fe trong một bình chứa 2,24 lít khí oxi (ở đktc).

a)Viết phương trình phản ứng

b)Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?

c)Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng ?

Bài 2 :Cho 2,24 lít khí hiđro tá dụng với 1,68 lít khí oxi. Tính khối lượng nước thu được

(thể tích các khí đo ở đktc).

Bài 3 :

Đốt cháy 6,2g photpho trong một bình chứa 6,72 lít khí oxi (ở đktc)tạo thành điphotpho pentaoxit (P2O5).

a)Viết phương trình phản ứng.

b)Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu mol.

c)Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng.

Bài 4 : Cho nổ một hỗn hợp gồm 1 mol hiđro và 14 lít khí oxi(đktc).

a)Chất khí nào còn dư và dư bao nhiêu lít?

b)Có bao nhiêu gam nước được tạo thành ?

4
Bài tập 14: Tính khối lượng CuO tạo thành khi: a) Cho 6,4 (g) Cu tác dụng với oxi dư. b) 12,8 (g) Cu trong 6,72 (l) khí oxi. Bài tập 15: Đốt cháy 10 (g) sắt trong oxi một thời gian thu được 11,6 (g) hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Tính khối lượng oxi đã phản ứng. Bài tập 16: Đốt 13,5 (g) bột Al trong không khí một thời gian thu được 23,1 (g) chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng. Bài tập 17: Đốt...
Đọc tiếp

Bài tập 14: Tính khối lượng CuO tạo thành khi: a) Cho 6,4 (g) Cu tác dụng với oxi dư. b) 12,8 (g) Cu trong 6,72 (l) khí oxi. Bài tập 15: Đốt cháy 10 (g) sắt trong oxi một thời gian thu được 11,6 (g) hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Tính khối lượng oxi đã phản ứng. Bài tập 16: Đốt 13,5 (g) bột Al trong không khí một thời gian thu được 23,1 (g) chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng. Bài tập 17: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 (g) một kim loại hóa trị II cần dùng 3,36 (l) khí oxi ( đktc). Xác định kim loại. Bài tập 18: Đốt cháy hoàn toàn m ( g) một kim loại M cần dùng 6,72 (l) khí oxi (đktc) thu được 32 (g) M2O3. Xác định M. Bài tập 19: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít butan (C4H10) bằng oxi. Tính thể tích oxi cần dùng, biết các khí đều đo ở đktc. Bài tập 20: Cho hợp chất X có CTPT CnH2n+ 2. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất X bằng khí oxi thu được 2,24 (l) khí CO2 và 3,6 (g) H2O. Tính n, biết các khí đo ở đktc. Bài tập 21: Đốt cháy 2,24 (l) khí X ( phân tử gồm 2 nguyên tố) bằng oxi dư. Sau phản ứng thu được 6,72 (l) khí CO2 và 5,4 (g) H2O, biết các khí đều đo ở đktc. Tìm CTPT của X. Bài tập 22* : Nung nóng 14,4 (g) một oxit sắt với oxi trong điều kiện thích hợp thu được 16 (g) Fe2O3. Tìm CTPT của oxit sắt. Bài tập 22: Viết PTHH: a. P + O2 ? b. Ba + O2 ? c. C H + O ? + ? d. K + O2 ? e. Fe + O ? Bài tập 23: Hoàn thành các phản ứng sau a. C + O2 ? b. ? + ? H2O c. Zn + ? → ? ZnO d. ? + ? SO2 e. Al + O2 ? f. SO2 + ? SO3 g. C2H4 + ? ? + H2O Bài tập 24: Viết PTHH biểu diễn phản ứng cháy trong oxi của: a) Các phi kim: C, S, P. Biết P tạo thành P2O5. b) Các kim loại: Na, Zn, Al, Fe, Cu. Biết Fe tạo thành Fe3O4. c) Các hợp chất: CO, NO, CH4, C2H6, C3H8, biết CO và NO khi cháy trong oxi tạo thành CO2 và NO2, các hợp chất còn lại tạo thành sản phẩm khí CO2 và hơi nước. Bài tập 25: Đốt cháy 5,6 lít khí C2H4 trong không khí, sau phản ứng thu được khí cabonic và hơi nước. a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính thể tích (đktc) khí cacbonic thu được. c. Tính khối lượng nước sau phản ứng.

4
17 tháng 2 2020

Bạn tách câu ra ạ

17 tháng 2 2020

Ý mk là bạn tách ra từng câu hỏi 1

5 câu tương ứng với 1 lần hỏi thì nó dễ nhìn à

5 tháng 3 2020

a) PTHH: CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O

1mol 2mol 1mol 2mol

b) Ta có: nCH4 = 11,2/22,4 = 0,5 (mol)

=> nO2 = 0,5.2/1 = 1 mol

=> VO2 cần dùng là: 1 . 22,4 = 22,4 (lít)

=> Vkk = 22,4 : 20% = 112 lít

c)nCO2= 0,5.1/1 = 0,5 (mol)

=> mCO2 = 0,5 . 44 = 22 (g)

24 tháng 4 2020

nH2=2,24/22,4=0,1(mol)

nO2=1,68/22,4=0,075 (mol)

PT:

2H2 + O2 t0→t0→ 2H2O

2 .........1...............2 (mol)

0,1 -> 0,05 -> 0,1 (mol)

Còn chất dư là O2

Số mol O2 dư 0,075-0,05=0,025(mol)

mO2 dư =n.M=0,025.32=0,8(g)

có thể > chúng ta sử dụng điều kiện phòng =>V=n.24

Bài tập 1: Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy 4,48 (lít) khí H2. Các khí đều được đo ở đktc. Bài tập 2: Đốt cháy hết 3,2 (g) S trong bình kín 3,36 (lít) khí O2 (đktc). Sau khi đốt cháy trong bình chứa những khí nào? Bài tập 7: Tính khối lượng KMnO4 để điều chế 2,24 (l) khí O2 (đktc). Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn Bài tập 9: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic....
Đọc tiếp

Bài tập 1: Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy 4,48 (lít) khí H2. Các khí đều được đo ở đktc.

Bài tập 2: Đốt cháy hết 3,2 (g) S trong bình kín 3,36 (lít) khí O2 (đktc). Sau khi đốt cháy trong bình chứa những khí nào?

Bài tập 7: Tính khối lượng KMnO4 để điều chế 2,24 (l) khí O2 (đktc). Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn

Bài tập 9: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong các trường hợp sau a) 6,4 (g) oxi tham gia phản ứng. b) Đốt cháy 6 (g) cacbon trong bình chứa 20 (g) oxi.

Bài tập 10* : Đốt cháy 12 (g) cacbon trong bình đựng khí oxi thu được V (l) hỗn hợp khí CO, CO2 ( nCO : nCO2 = 1: 1). Tính thể tích CO2 sinh ra và thể tích oxi đã dùng. Biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Bài tập 11* : Đốt cháy 12 (g) cacbon trong bình đựng khí oxi thu được V (l) hỗn hợp khí A gồm: CO, CO2, tỉ khối của A so với hiđro bằng 18. Tính thể tích CO2 sinh ra và thể tích oxi đã dùng. Biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Bài tập 12: Tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy 1 tấn than chứa 95% cacbon còn lại là tạp chất không cháy.

4
16 tháng 2 2020

Câu 2 :

\(n_S=\frac{m_S}{M_S}=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

- PTHH :........... \(S+O_2\rightarrow SO_2\)

Trước phản ứng:0,1...0,15.......

Trong phản ứng:0,1....0,1......

Sau phản ứng :....0......0,05....

-> Sau phản ứng S phản ứng hết, O2 còn dư ( dư 0,05 mol )

Vậy sau khi đốt cháy trong bình còn khí SO2 và O2 còn dư .

Bài 7 :

PTHH : \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

- Theo PTHH : \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

-> \(m_{KMnO_4}=n.M=0,2.158=31,6\left(g\right)\)

Bài 9 :

a, PTHH : \(C+O_2\rightarrow CO_2\)

\(n_{O_2}=\frac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\frac{6,4}{16.2}=0,2\left(mol\right)\)

- Theo PTHH : \(n_{CO_2}=n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)

-> \(m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}=0,2.\left(12+16.2\right)=8,8\left(g\right)\)

b, \(n_C=\frac{m_C}{M_C}=\frac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\frac{20}{32}=0,625\left(mol\right)\)

- PTHH :........... \(C+O_2\rightarrow CO_2\)

Trước phản ứng:0,5..0,625..........

Trong phản ứng:0,5....0,5..........

Sau phản ứng :....0...0,125.......

-> Sau phản ứng C phản ứng hết, O2 còn dư ( dư 0,125 mol )

- Theo PTHH : \(n_{CO_2}=n_C=0,5\left(mol\right)\)

-> \(m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}=0,5.\left(12+16.2\right)=22\left(g\right)\)

Bài 12 :

- Đổi : 1 tấn = 1000000 gam .

- Khối lượng than nguyên chất là : \(95\%.1000000=950000\left(g\right)\)

PTHH : \(C+O_2\rightarrow CO_2\)

\(n_C=\frac{m_C}{M_C}=\frac{950000}{12}\approx79167\left(mol\right)\)

- Theo PTHH : \(n_{O_2}=n_C=79167\left(mol\right)\)

-> \(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=79167.32\approx2533344\left(g\right)\)

-> \(m_{O_2}\approx2,53\) ( tấn )

Vậy cần khoảng 2,53 tấn oxi để đốt cháy hết lượng than trên .

16 tháng 2 2020

Lần sau nhớ tách câu ra nhé:

1. \(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

\(n_{O2}=\frac{n_{H2}}{2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{O2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

2. \(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right),n_O=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(PTHH:S+O_2\rightarrow SO_2\)

Trước_ 0,1__ 0,15

Phản ứng0,1__0,1

Sau_____0 ___0,05___0,1

Vậy sau phản ứng trong bình có chứa 0,05 mol O2 và 0,1 mol SO2

7. \(n_{O2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(n_{KMnO4}=2n_{O2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{KMnO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)

9.

a. \(n_{O2}=\frac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

\(C+O_2\rightarrow CO_2\)

\(n_{CO2}=n_{O2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{CO2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)

b. \(n_C=\frac{6}{12}=0,5\left(mol\right),n_{O2}=\frac{20}{32}=0,625\left(mol\right)\)

\(PTHH:C+O_2\rightarrow CO_2\)

Trước ___0,5_0,625___

Phản ứng_0,5 _0,5____

Sau _____0 __ 0,125__0,5

\(\rightarrow m_{CO2}=0,5.44=22\left(g\right)\)

10.

Gọi số mol CO và CO2 là a

\(C+O_2\rightarrow CO_2\)

a___a____ a

\(2C+O_2\rightarrow2CO\)

a___0,5a ____a

Ta có \(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow a+a=1\rightarrow a=0,5\left(mol\right)\rightarrow n_{CO2}=a=0,5\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{CO2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(n_{O2}=a+0,5a=1,5a=1,5.0,5=0,75\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{O2}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)

11.

Gọi số mol CO và CO2 là a và b

\(PTHH:C+O_2\rightarrow CO_2\)

________a ___ a_____ a

\(2C+O_2\rightarrow2CO\)

b ___0,5b____b

\(n_C=a+b=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

Ta có \(M_A=18.2=36\)

\(\rightarrow\frac{44a+28b}{a+b}=36\)

\(\rightarrow44a+28b=36\rightarrow a=b=0,5\)

\(\rightarrow n_{O2}=a+0,5b=0,5+0,5.0,5=0,75\)

\(\rightarrow V_{O2}=0,74.22,4=16,8\left(l\right)\)

\(n_{CO2}=a+b=1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{CO2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)

12.

\(PTHH:C+O_2\rightarrow CO_2\)

Đổi: 1 tấn = 1000000 gam

Khối lượng của C trong than là: \(1000000.95\%=950000\left(g\right)\)

Số mol của C là: \(950000:12=79166,67\left(mol\right)\)

Số mol của O2 = \(79166,67\left(mol\right)\)

Khối lượng ôxi cần dùng là: \(79166,67.32=253333,44\left(g\right)\)