K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2022

\(a\left(x\right)=10x-7\\ a\left(x\right)=0\Rightarrow10x-7=0\Rightarrow x=\dfrac{7}{10}\)

Vậy nghiệm của \(a\left(x\right)\) là \(x=\dfrac{7}{10}\)

 

\(b\left(x\right)=16x^2-x\\ b\left(x\right)=0\Rightarrow16x^2-x=0\Rightarrow x\left(16x-1\right)=0\)

TH1: \(x=0\)

TH2: \(16x-1=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{16}\)

Vậy nghiệm của \(b\left(x\right)\) là \(x=0,x=\dfrac{1}{16}\)

12 tháng 5 2022

help tui ik mn

17 tháng 3 2023

ỏ cảm mơn nhaaaa ! có j giúp típ nha thank kiuuu 

2 tháng 4 2017

a)

  • Để P(y)=0

\(\Leftrightarrow3y-6=0\)

\(\Leftrightarrow3y=6\)

\(\Leftrightarrow y=2\)

Vậy P(y) có nghiệm là 2

  • Để M(x)=0

\(\Leftrightarrow x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

\(\Rightarrow x\in\){2;-2}

Vậy M(x) có nghiệm là 2 và -2

b)

Ta có:

\(x^4\ge0\)

\(\Rightarrow x^4+1\ge1>0\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)>0\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)\ne0\)

Vậy Q(x) vô nghiệm

29 tháng 5 2018

a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi

3y + 6 = 0

3y = -6

y = -2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.

b) Q(y) = y4 + 2

Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y

Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y

Vậy Q(y) không có nghiệm.

15 tháng 3 2023

\(A\left(x\right)=2x^2-x^3\\ B\left(x\right)=x^3-2x^2+3x-1\)

``

a) `P(x)=A(x)+B(x)`

`=2x^2-x^3+x^3-2x^2+3x-1`

`=(x^3-x^3)+(2x^2-2x^2)+3x-1`

`=3x-1`

``

b) `P(x)=0`

`3x-1=0`

`3x=1`

`x=1/3`

1: 

a: f(3)=2*3^2-3*3=18-9=9

b: f(x)=0

=>2x^2-3x=0

=>x=0 hoặc x=3/2

c: f(x)+g(x)

=2x^2-3x+4x^3-7x+6

=6x^3-10x+6

13 tháng 2 2022

\(a.\left(2x-3\right)+\left(x+9\right)=0\)

\(3x+6=0\Rightarrow x=-2\)

\(b.10x-2x^2=0\)

\(\Rightarrow10x=2x^2\Rightarrow x=5\)

\(c.2x^2-5x-7=0\)

\(2x^2+2x-7x-7=0\)

\(2x\left(x+1\right)-7\left(x+1\right)=0\)

\(\left(2x-7\right)\left(x+1\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-7=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3,5\\x=-1\end{cases}}\)

13 tháng 2 2022

a, Ta có : \(2x-3+x+9=0\Leftrightarrow3x+6=0\Leftrightarrow x=-2\)

b, \(-2x^2+10x=0\Leftrightarrow-2x\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=5\)

c, \(2x^2-7x+2x-7=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-7\right)=0\Leftrightarrow x=-1;x=\frac{7}{2}\)

a) H(x) = 2x- 4x

           = 2x(x - 2)

Cho 2x(x-2) = 0

=>\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-2=0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

Vậy x = 0; x = 2 là các nghiệm của đa thức H(x)

b) R(x) = x2 + 10x + 36

           = x2 + 5x + 5x + 25 + 11

           = (x2 + 5x) + (5x + 25) +11

           = x(x + 5) + 5(x + 5) + 11

           = (x + 5)(x + 5) + 11

           = (x + 5)2 +11

Vì (x + 5)2 ≥ 0\(\forall x\in R\)

nên (x + 5)2 + 11 > 0\(\forall x\in R\)

Vậy không có nghiệm nào của đa thức R(x)

a) H(x) = 2x- 4x

           = 2x(x - 2)

Cho 2x(x-2) = 0

=>[

2x=0
x−2=0

=>[

x=0
x=2

Vậy x = 0; x = 2 là các nghiệm của đa thức H(x)

b) R(x) = x2 + 10x + 36

           = x2 + 5x + 5x + 25 + 11

           = (x2 + 5x) + (5x + 25) +11

           = x(x + 5) + 5(x + 5) + 11

           = (x + 5)(x + 5) + 11

           = (x + 5)2 +11

Vì (x + 5)2 ≥ 0∀x∈R

nên (x + 5)2 + 11 > 0∀x∈R

Vậy không có nghiệm nào của đa thức R(x)

13 tháng 4 2018

phân tích thành nhân tử thì dc chứ tìm nghiệm mà ko có kết quả thì chịu

a,x+10x + 16= x2 + 2x +8x+16=x(x+2)+8(x+2)=(x+8)(x+2)

b, x2 - 6x - 7 = x2 + x - 7x -7= x(x+1)-7(x+1)=(x-7)(x+1)

c,mình ko làm dc

14 tháng 4 2018

a/ Ta có \(f\left(x\right)=x^2+10x+16\)

Khi f (x) = 0

=> \(x^2+10x+16=0\)

=> \(x^2+2x+8x+16=0\)

=> \(\left(x^2+2x\right)+\left(8x+16\right)=0\)

=> \(x\left(x+2\right)+8\left(x+2\right)=0\)

=> \(\left(x+2\right)\left(x+8\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x+8=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-8\end{cases}}\)

Vậy f (x) có 2 nghiệm: x1 = -2; x2 = -8.

b/ Ta có \(g\left(x\right)=x^2-6x-7\)

Khi g (x) = 0

=> \(x^2-6x-7=0\)

=> \(x^2+x-7x-7=0\)

=> \(\left(x^2+x\right)-\left(7x+7\right)=0\)

=> \(x\left(x+1\right)-7\left(x+1\right)=0\)

=> \(\left(x+1\right)\left(x-7\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-7=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=7\end{cases}}\)

Vậy g (x) có 2 nghiệm: x1 = -1; x2 = 7.

c) Bó tay...