Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a : 15 = n
b : 15 = m
300 : 15 =20
=> BCNN(m,n) = 20 và UCNN(m,n) = 1
20 = 22.5
Vậy ta có các cặp {4;5};{2;10};{1;20}
Nhưng nếu chọn 2 và 10 thì UCLN(m,n) = 2
Nếu m,n = 4,5
Thì a = 60 ; b = 75 hoặc a = 75 ; b = 60
Nếu m,n = 1,20
Thì a = 300 , b = 15 hoặc a = 15 , b = 300
ƯCLN ( a, b ) = 18
=> a = 18m , b = 18n ( m,n \(\in\)\(ℕ^∗\), ( m , n ) = 1 ) (1)
BCNN ( a , b ) = BCNN ( 18m , 18n ) = 18mn = 630
=> mn = 630 : 18 = 35 = 1 . 35 = 5 . 7 (2)
Vì a,b là 2 số nguyên dương không chia hết cho nhau => m và n cũng là 2 số nguyên dương ko chia hết cho nhau (3)
Từ (1) , (2) và (3)
=> m = 3, n = 5 hoặc m= 5, n = 3
=> a = 18 . 3 = 54 , b= 18 . 5 = 90 hoặc a = 90 , b = 54
a) ƯCLN (a,b) . BCNN ( a,b) = a . b
=> a . b = 180 : 60 = 3
Giả sử a > b
Đặt : a = 3m
b = 3n
m > n và ƯCLN (m,n) = 1
3m . 3n = 180
9 ( m.n) = 180
m . n = 20
Bạn lập bảng tìm các cặp số m,n có ƯCLN là 1 là xong
( m ,n ) = ( 5,4) ; ( 20,1)
a) Gọi ƯCLN ( a , b ) là d
=> a = dx , b = dy , ƯCLN ( x , y ) = 1
BCNN ( a , b ) = ab/d = dx . dy /d = dxy
Ta có : dxy + d = 55
=> d . ( xy + 1 ) = 55 = 1.55 = 5.11
+ d = 1 => xy = 54 => ( x , y ) = ( 54,1);(1,54)
=> ( a , b ) = ( 1,54 ) ; ( 54 , 1 )
+ d = 5 => xy = 10 => x = 1 => a = 5 , y = 10 => b = 50
x = 2 => a = 10 , y = 5 => b = 25
Vậy ( a , b ) = ( 1 , 54 ) ; ( 54,1 ) ; ( 5,50 ) ; ( 50,5 ) ;( 10 , 25 ) ; ( 25,10 )
học sinh khối 7 của trường có từ 200 đến 300 em nếu sếp hàng 4 ;hàng 5 ; hàng 7deu dư 1em tính số học sinh khối 7 của trường