K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

Answer:

Bài 1:

Tóm tắt:

\(P=F=500m\)

\(S=250cm^2=0,025m^2\)

__________________________

\(p=?\)

Giải:

Áp suất người này tác dụng lên mặt sàn:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{500}{0,025}=20000Pa\)

Bài 2:

Tóm tắt: 

\(d=10300N\text{/}m^3\)

\(h=10900m\)

\(p_1=1957.10^3N\text{/}m^2\)

____________________

a) \(p=?\)

b) \(h_1=?\)

Giải:

a) Áp suất tại điểm nằm ở độ sâu 10900m:

\(p=d.h=10300.10900=112270000Pa\)

b) Từ công thức \(p=d.h\) ta suy ra:

Độ cao của tàu so với mực nước biển:

\(h_1=\frac{p_1}{d}=\frac{1957.10^3}{10300}=190m\)

a)áp xuất do nước biển gây ra

p1=d.h=10.10300=1030000Pa

b) áp xuất ở độ sâu tác dụng người đó

p=p0+p1=10^5+1030000=1130000Pa

20 tháng 12 2017

Tóm tắt:

\(h=32m\)

\(d=10300N\)/m3

a) \(p=?\)

b) \(p=206000N\)/m2

\(h=?\)

GIẢI :

a) Áp suất nước biển lên thợ lặn :

\(p=d.h=10300.32=329600\left(Pa\right)\)

b) Độ sâu của thợ lặn lúc này là:

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)

10 tháng 12 2021

vậy câu trả lời này có đúng ko leu

1/ Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Trên 1 máy bay cột thủy ngân có độ cao 400mm .Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg . Khi đó máy bay cách mặt đất là ... m 2/ 1 khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi 3/5 thể tích , nếu thả trong dầu thì nổi 1/2 thể tích . Biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3 . Khối lượng riêng của dầu ... kg/m3 3/ Nối 2 xilanh A và B...
Đọc tiếp

1/ Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Trên 1 máy bay cột thủy ngân có độ cao 400mm .Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg . Khi đó máy bay cách mặt đất là ... m

2/ 1 khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi 3/5 thể tích , nếu thả trong dầu thì nổi 1/2 thể tích . Biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3 . Khối lượng riêng của dầu ... kg/m3

3/ Nối 2 xilanh A và B bằng 1 ống nhỏ . Tiết diện của 2 xilanh lần lượt là 200cm2 và 4cm2 . Ban đầu mực dầu trong 2 xilanh là bằng nhau . Sau đó đặt pittong có trọng lượng 40N lên mặt dầu ở xilanh A. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3 . Sau khi cân bằng thì độ chênh lệch mực chất lỏng ở 2 xilanh là ....

4/ 1 vật đc làm bằng gỗ Dgỗ = 850kg/m3. Khi thả chìm vật hoàn toàn vào nước Dnước =1000kg/m3 thì độ lớn lực đẩy của nước tác dụng vào vật là 80000N .Thể tích của vật là ... m3

 

5
1 tháng 6 2017

4. Trọng lượng giêng của nước là:

\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)

Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)

nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)

1 tháng 6 2017

2. Gọi thế tích gỗ là V

Trọng lượng riêng của nước là D

Trọng lượng riêng của dầu là D'

Trọng lượng khối gỗ là P

Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)

Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)

Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:

\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)

Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)

Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)

\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)

\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)

Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:

\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3

Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3

20 tháng 12 2016

1. 8g= 80N

áp suất mà vật tác dụng lên mặt bàn là: 80/0.2 = 400N.

2. chiều cao của cột nước là: 30 000/ 10 000 = 3m.

18 tháng 12 2016

Bài 2:

Tóm tắt:

p= 30 000 (Pa)

d= 10000 (N/m3)

=>h=>

Giaỉ:

Chiều cao cột nước bằng:

p=d.h=>h=\(\frac{p}{d}=\frac{30000}{10000}=3\left(m\right)\)

18 tháng 12 2016

Câu 1: Tóm tắt:

m=8 (kg)

S= 0,2 (m2)

=>p=?

Gỉai:

Ta có: F=P=10.m=10.8=80(N)

Áp suất vật tác dụng lên mặt bàn là:

p=\(\frac{F}{S}=\frac{80}{0,2}=400\left(Pa\right)\)

 

18 tháng 12 2016

 

một vật có khối lượng gần 10 tấn tiếp súc lên bề mặt nằm ngang có diện tích 0,5. tính áp suất của vật đó tác dụng lên bề mặt phẳng nằm ngang, bạn biết không ? bày hộ cái :))

18 tháng 12 2016

1. Trọng lượng của vật

F=P=m.10=8.10=80 (N)

Áp suất vật tác dụng lên mặt bàn

p=F:S= 80:0.2 = 400 (N/M2)

2. Chiều cao của cột nước

p=d.h => h=p:d = 30 000:10 000 =3 (m)