Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Hơi nước bão hoà ở nhiệt độ T1 = (273 + 25) = 298 K được tách ra khỏi nước chứa trong bình kín có áp suất là p1 = 23,8 mmHg.
Nếu đun nóng đẳng tích lượng hơi nước này tới nhiệt độ:
T2 = (273 + 30) = 303 K, thì áp suất của nó sẽ xác định theo định luật Sác-lơ:
p2/T2 = p1/T1
→ p2 = p1.T2/T1
Thay số, ta tìm được:
p2 = 23,8.303/298 ≈ 24,2 mmHg
Nhận xét: áp suất p2 ≈ 24,2 mmHg nhỏ hơn giá trị áp suất hơi nước bão hoà ở 30oC là pbh = 31,8 mmHg. Như vậy khi nhiệt độ tăng, áp suất hơi nước chứa trong bình kín không chứa nước (tuân theo định luật Sác-lơ) sẽ tăng chậm hơn áp suất hơi nước bão hoà trong bình kín có chứa nước.
Đáp án D
Hơi nước bão hoà ở nhiệt độ t1 = 20°C có áp suất p1 =17,54mmHg.
Hơi bão hoà tách khỏi chất lỏng nung nóng đẳng tích biến thành hơi khô tuân theo định luật Sác Lơ: áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Thay số ta có: p2 = 17,96mmHg.
Hơi nước bão hoà ở nhiệt độ t1 = 20°C có áp suất p1 = 17,54mmHg.
Hơi bão hoà tách khỏi chất lỏng nung nóng đẳng tích biến thành hơi khô tuân theo định luật Sác Lơ: áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Thay số ta có
.
Đáp án D.
Vì độ ẩm cực đại A 20 của không khí ở 20 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ, nên ta có :
A 20 = 17,30 g/ m 3
Từ đó suy ra lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = l,4. 10 10 m 3 của đám mây bằng :
M 20 = A 20 V = 17.30. 10 - 3 .1,4. 10 10 = 2,40. 10 8 kg
Khi nhiệt độ không khí của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = 1,4. 10 10 m 3 của đám mây chỉ còn bằng :
M 10 = A 10 V = 9,40. 10 - 3 .1,4. 10 10 = 1,3. 10 8 kg
Như vậy lượng nước mưa rơi xuống có khối lượng bằng :
M = M 20 - M 10 = 2,40. 10 8 - 1,3. 10 8 = l,1. 10 8 kg= 110000 tấn.
Đáp án C
ở 25°C: pbh = 23,76mmHg (tra bảng đặc tính hơi nước bão hoà)
=> Độ ẩm tương đối của không khí:
Ở 25°C: (tra bảng đặc tính hơi nước bão hoà)
=> Độ ẩm tương đối của không khí:
Đáp án C
Hơi nước bão hoà ở nhiệt độ T 1 = (273 + 25) = 298 K được tách ra khỏi nước chứa trong bình kín có áp suất là p 1 = 23,8 mmHg. Nếu đun nóng đẳng tích lượng hơi nước này tới nhiệt độ T 2 = (273 + 30) = 303 K, thì áp suất của nó sẽ xác định theo định luật Sác-lơ :
p 2 / T 2 = p 1 / T 1 ⇒ p 2 = p 1 T 2 / T 1
Thay số, ta tìm được : p 2 = 23,8.303/298 ≈ 24,2 mmHg
Nhận xét thấy áp suất p 2 ≈ 24,2 mmHg nhỏ hơn giá trị áp suất hơi nước bão hoà ở 30 ° C là p b h = 31,8 mmHg. Như vậy khi nhiệt độ tăng, áp suất hơi nước chứa trong bình kín không chứa nước (tuân theo định luật Sác-lơ) sẽ tăng chậm hơn áp suất hơi nước bão hoà trong bình kín có chứa nước.