Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(3x-10=2x+13\)
\(\Leftrightarrow3x-2x=13+10\)
\(\Leftrightarrow x=23\)
b) \(x+12=-5-x\)
\(\Leftrightarrow x+x=-5-12\)
\(\Leftrightarrow2x=-17\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{17}{2}\)
c) \(x+5=10-x\)
\(\Leftrightarrow x+x=10-5\)
\(\Leftrightarrow2x=5\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)
d) \(6x+2^3=2x-12\)
\(\Leftrightarrow6x+8=2x-12\)
\(\Leftrightarrow6x-2x=-12-8\)
\(\Leftrightarrow4x=-20\)
\(\Leftrightarrow x=-5\)
e) \(12-x=x+1\)
\(\Leftrightarrow-x-x=1-12\)
\(\Leftrightarrow-2x=-11\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{2}\)
g) \(2\left(x-1\right)+3\left(x-2\right)=x-4\)
\(\Leftrightarrow2x-2+3x-6=x-4\)
\(\Leftrightarrow2x+3x-x=-4+6+2\)
\(\Leftrightarrow4x=4\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
h) \(14+4x=3x+20\)
\(\Leftrightarrow4x-3x=20-14\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
i) \(4\left(2x+7\right)-3\left(3x-2\right)=24\)
\(\Leftrightarrow8x+28-9x+6=24\)
\(\Leftrightarrow8x-9x=24-6-28\)
\(\Leftrightarrow-x=-10\)
\(\Leftrightarrow x=10\)
k) \(3\left(4-x\right)-2\left(x-1\right)=x+20\)
\(\Leftrightarrow12-3x-2x+2=x+20\)
\(\Leftrightarrow-3x-2x-x=20-2-12\)
\(\Leftrightarrow-6x=6\)
\(x=-1\)
l) \(3\left(x-2\right)+2x=10\)
\(\Leftrightarrow3x-6+2x=10\)
\(\Leftrightarrow3x+2x=10+6\)
\(\Leftrightarrow5x=16\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{16}{5}\)
Lần sau bạn chỉ nên đăng ít câu hỏi một thôi nhé, đăng nnay các bạn làm không xuể đâu
VD: SỢI DÂY THUN BỊ KÉO GIÃN RA=> GÂY RA LỰC BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
VỪA GÂY RA SỰ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG VÌ CÓ THỂ SỢI DÂY ĐÓ CÓ THỂ BẮN NGƯỢC LẠI VS LỰC VỪA BỊ TÁC ĐỘNG
1. Tính chất của đẳng thức
Với mọi số nguyên a, b, c ta có:
Nếu a = b thì a + c = b + c.
Nếu a + c = b + c thì a = b.
Nếu a = b thì b = a.
2. Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+" đổi thành dấu "−" và dấu "−" thành dấu "+".
Nhận xét:
Nếu x = a − b thì theo quy tắc chuyển vế ta có x + b = a.
Ngược lại, nếu x + b = a thì theo quy tắc chuyển vế ta có x = a − b.
Những điều nỏi trên chứng tỏ rằng nếu x là hiệu của a và b thì a là tổng của x và b. Nói cách khác, phép trừ là phép tính ngược của phép cộng.
2x - 3 = 7 3 . ( x + 7 ) = 15 24 . 3 . ( 5 - x ) = 27 15 + 4 . ( x - 2 ) = 95
2x = 3 + 7 x + 7 = 15 : 3 3 . ( 5 - x ) = 27 : 24 4 . ( x - 2 ) = 95 - 15
2x = 10 x + 7 = 5 3 . ( 5 - x ) = 1,125 4 . ( x - 2 ) = 80
x = 10 : 2 x = 5 - 7 5 - x = 1,125 : 3 x - 2 = 80 : 4
x = 5 x = ( -2 ) 5 - x = 0,375 x - 2 = 20
x = 5 - 0,375 x = 20 + 2
x = 4,625 x = 22
\(-12.\left(x-5\right)+7.\left(3-x\right)=5\)
\(-12x+60+21-7x=5\)
\(-12x-7x+81=5\)
\(-19x+81=5\)
\(-19x=5-81\)
\(-19x=-76\)
\(x=\left(-76\right):\left(-19\right)\)
\(x=4\)
Học tốt nhé bn !!!!!
-12 ( x- 5 ) + 7.(3-x) =5
-12x+60+21-7x =5
60+21-5 =12x+7x
76 =19x
x = 76:19
x = 4
Vì \(x,y\in z\Rightarrow3x-12;y-5\inƯ\left(7\right)=\left\{\mp1;\mp7\right\}\)
Ta có bảng sau:
3x-12 | 1 | -1 | 7 | -7 |
y-5 | 7 | -7 | 1 | -1 |
x | 13/3 | 11/3 | 19/3 | 5/3 |
y | 12 | -2 | 6 | 4 |
Vì \(x;y\in Z=>\left(x;y\right)\in\varnothing\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\varnothing\)
Bn cs thể ghi đề sai chăng?
x-7=(-3)-8
<=> x=7-3-8
<=>x=-4
5-x=12
<=> -x=-5+12
<=> -x=7
<=> x=-7