Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu hỏi :Trong bài, sự vật nào được so sánh với “ánh sáng chiếc đèn sân khấu”?
a.mặt trời
b.tia nắng
c.cánh buồm
TL: C: cánh buồm ( Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên biển múa vui. )
k mk nha ^^
(đồng nghĩa tương đối , đồng nghĩa khác sắc thái )
Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc , thái độ ) hoặc cách thức hành động.
Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp .
V.D: Biểu thị mức độ,trạng thái khác nhau : cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô,…( chỉ trạng thái chuyển động, vận động của sóng nước )
+ Cuồn cuộn : hết lớp sóng này đến lớp sóng khác, dồn dập và mạnh mẽ.
+ Lăn tăn : chỉ các gợn sóng nhỏ, đều, chen sát nhau trên bề mặt.
+ Nhấp nhô : chỉ các đợt sóng nhỏ nhô lên cao hơn so với xung quanh.
Là từ đồng âm.
Chiếu (1) là động từ.
Chiếu (2) là danh từ.
Học tốt ^.^
Vị ngữ của câu: “Nắng bắt đầu rút lên những chòm cây cao, rồi nhạt dần và như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng.” (Phạm Đức) là:
A. Như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng
B. Nhạt dần và như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng
C. Rút lên những chòm cây cao, rồi nhạt dần và như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng
D. Bắt đầu rút lên những chòm cây cao, rồi nhạt dần và như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng
nha bạn chúc học tốt nha
Ánh sáng có thể gây ra biến đổi hóa học khi nào?
A. Phơi quần áo màu dưới ánh nắng mặt trời B. Phơi cát
C. Chiếu sáng lên giấy ảnh D. Chiếu sáng lên kim loại
A. Phơi quần áo màu dưới ánh nắng mặt trời B. Phơi cát
C. Chiếu sáng lên giấy ảnh D. Chiếu sáng lên kim loại