Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hợp chất C6H5- CH2-OH không thuộc loại hợp chất phenol mà thuộc ancol thơm.
=> Đúng
b) Ancol etylic có thể hòa tan tốt phenol, nước.
=> Đúng
c) Ancol và phenol đều có thể tác dụng với natri sinh ra khí hidro
=> Đúng
d) Phenol có tính axit yếu nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
=> Đúng
e) Phenol tan trong dung dịch NaOH là do đã phản ứng với NaOH tạo thành muối tan.
=> Đúng
Cr(NO3)3 + 3NaOH(vừa đủ) → Cr(OH)3↓ + 3NaNO3 ;
AlCl3 + 3KOH (vừa đủ) → Al(OH)3↓ + 3KC1 ;
Ni(NO3)2 + 2NaOH → Ni(OH)2↓+ 2NaNO3.
nhìn cái ảnh này là thể hiện tự đăng rồi. Bữa trước môn sinh cũng thế chứ đâu
Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các chất sau :
a) Na2CO3 + Ca(NO3)2 -> CaCO3 + 2NaNO3
b) FeSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Fe(OH)2
c) NaHCO3 + HCl -> H2O + NaCl + CO2
d) NaHCO3 + NaOH -> H2O + Na2CO3
e) K2CO3 + NaCl -> ko có PTHH
g) Pb(OH)2 + 2HNO3 -> 2H2O + Pb(NO3)2
h) Pb(OH)2 + 2NaOH -> Na2\(\left[Pb\left(Oh\right)_4\right]\)
i) CuSO4 + Na2S -> CuS + Na2SO4.
Đáp án C.
Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với nước Br 2 .