K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2019

Hướng dẫn: SGK/36, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A

30 tháng 11 2021

A

30 tháng 11 2021

A

19 tháng 6 2019

Đáp án A

Mang lại cho miền Bắc nước ta thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm vào cuối mùa đông là gió mùa Đông Bắc

28 tháng 12 2019

Đáp án C

Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc:  nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, nửa cuối mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn

3 tháng 1 2022

C. Do ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam gây ra thời tiết khô nóng.

12 tháng 5 2019

HƯỚNG DẪN

a) Vào mùa đông ở vùng khí hậu Nam Bộ khô nóng, còn ở vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ lạnh và có mưa phùn.

- Mùa đông ở Nam Bộ chịu tác động của gió Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương đến; đây là khối khí khô, nóng và ổn định nên gây ra thời tiết khô nóng.

- Trung và Nam Bắc Bộ về mùa đông chịu tác động của gió mùa Đông Bắc thối từ áp cao phương Bắc về nên lạnh, sang nửa sau mùa đông gió này lệch về biển nên tăng độ ẩm và gây mưa phùn khi vào Bắc Bộ.

b) Mùa mưa ở Nam Bộ kéo dài hơn ở Bắc Bộ, trong mùa đông ở Bắc Bộ vẫn có những ngày nhiệt độ khá cao, nóng như mùa hạ:

- Mùa mưa ở Bắc Bộ và Nam Bộ trùng với thời gian hoạt động của gió mùa mùa hạ; do tác động kéo dài của gió mùa Tây Nam ở Nam Bộ nên mùa mưa ở đây kéo dài hơn ở Bắc Bộ.

- Mùa đông ở Bắc Bộ có gió mùa Đông Bắc thổi theo từng đợt gây lạnh. Giữa những đợt thổi của gió mùa Đông Bắc, Tín phong Bán cầu Bắc mạnh lên, làm nhiệt độ tăng khá cao

c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như ở hai miền địa lí tự nhiên khác.

- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ vào khoảng thời gian từ tháng IX - IV chịu tác động của Tín phong Bán cầu Bắc từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương thổi đến. Khối khí này khô, nóng, tương đối ổn định nên làm chế độ nhiệt ở đây ít biến động.

- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ về mùa đông (từ tháng XI - IV) chịu tác động của gió mùa Đông Bắc từ cao áp phương Bắc tràn về nên lạnh và có nhiều biến động. Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương cũng hoạt động mạnh lên ở hai miền này vào những lúc gió mùa Đông Bắc suy yếu, góp phần làm biến động chế độ nhiệt.

d) Tuy có mưa phùn vào mùa đông, nhưng lượng mưa trung bình năm của vùng khí hậu Đông Bắc Bắc Bộ vẫn nhỏ hơn ở vùng khí hậu Nam Bộ:

- Nam Bộ có lượng mưa lớn trong suốt cả các tháng về mùa mưa do chịu tác động mạnh của gió Tây Nam từ cao áp Bắc Ấn Độ Dương đến vào đầu hạ và gió mùa Tây Nam có nguồn gốc từ Bán cầu Nam lên vào giữa và cuối mùa hạ.

- Bắc Bộ vào đầu mùa hạ chỉ có mưa dông nhiệt, lượng mưa không lớn; đến khoảng tháng VIII lượng mưa mới lớn do tác động của dải hội tụ và gió mùa Đông Nam (gió mùa Tây Nam). Cuối mùa mưa, vào khoảng tháng X, những đợt gió mùa Đông Bắc tràn về sớm làm giảm lượng mưa.

22 tháng 5 2016

Có nhiều ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên nước ta.

-         Khí hậu

-         Địa hình và hệ sinh thái vùng ven biển

-         Tài nguyên thiên nhiên vùng biển

THUẬN LỢI:

+ Khí hậu:

Biển Đông rộng, nhiệt độ nước biển cao và biến động theo mùa đã làm tăng độ ẩm các khối khí qua biển - mưa, độ ẩm cao.

Biển Đông làm giảm tính chất khắc nghiệt của kiểu khí hậu lạnh khô vào mùa đông, dịu tính chất nóng bức vào mùa hè

Do vậy, có thể nói Biển Đông làm cho khí hậu nước ta điều hòa hơn.

+ Địa hình và hệ sinh thái vùng ven biển:

Các dạng địa hình ven biển đa dạng: vịnh cửa sông, các bờ biển bị mài mòn, các tam giách châu thoải, các bãi triều rộng, các bãi cát phẳng lì, các đầm phá, cồn cát, vịnh nước sâu, đảo ven bờ, rạn san hô

Rừng ngập mặn 450 nghìn ha, nơi đây có thể nuôi tôm cá . .

+  Tài nguyên thiên nhiên vùng biển:

Khoáng sản có trữ lượng lớn: các bể trầm tích Nam Côn sơn và bể trầm tích Cửu Long, bể trầm tích Thổ Chu-Mã Lai và bể trầm tích Sông Hồng. trữ lượng lớn

Cát biển là nguyên liệu cho cn

Muối ăn (biển Nam Trung Bộ)

Hải sản: hệ sinh vật biển phong phú về thành phần loài: 2000 loài cá, 100 loài tôm,vài chục loài mực, hàng ngàn loài sinh vật phù du

HẠN CHẾ:

-         Bão: 9 - 10 cơn bão / năm. Trong đó, 3 - 4 cơn đổ bộ vào đất liền.

-         Mưa lớn gây nước lũ, lụt

-         Sạt lỡ bờ biển

-         Cát bay ven bờ, lấn sâu vào đồng ruộng, làng mạc