K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2018

n                

có gì đâu

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn :

Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC

Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC

( H ∈ AB, I ∈ BC, K ∈ AC)

Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài)

MI = MK (Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài)

Suy ra : MH = MK

=> M thuộc phân giác của góc ˆBACBAC^

19 tháng 4 2018

Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC

Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC

( H ∈ AB, I ∈ BC, K ∈ AC)

Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài)

MI = MK (Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài)

Suy ra : MH = MK

=> M thuộc phân giác của gócA

30 tháng 4 2020

huy dep trai

3 tháng 5 2017

Hình bạn tự vẽ nha !

Chứng minh

a, Áp dụng định lí Pi-ta-go vào \(\Delta ABC\) vuông tại A , ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=8^2+6^2=64+36=100\)

\(\Rightarrow BC=10\)

b, Xét \(\Delta BEA\)\(\Delta DEA\) có :

AB = AD (gt)

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\) (=1v)

AE chung

\(\Rightarrow\Delta BEA=\Delta DEA\left(c.g.c\right)\)

c, Xét \(\Delta BCD\) có CA là đường trung tuyến ứng với cạnh BD và \(EA=\dfrac{1}{3}AC\) nên E là trọng tâm của \(\Delta BCD\)

Vậy DE đi qua trung điểm của cạnh BC