Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Sơ đồ pin: (-) Ni-Ag (+)
Thế của cặp oxi/khử nào lớn hơn thì kim loại đó là cực dương của pin điện.
b. Epin = E (+) - E (-) = E0 Ag+/Ag - E0 Ni2+/Ni = 1,029
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O
Bạn lưu ý không có Na3O mà chỉ có Na2O.
Khi cho hh vào H2O, tất cả các chất đều hòa tan, và lưu ý 2 phản ứng sau:
Ba2+ + SO42- ---> BaSO4 (kết tủa trắng)
0,1 0,1 0,1 mol
NH4+ + OH- ---> NH3 + H2O
0,2 0,6 0,2
Như vậy: mdd = mhh + mH2O - mBaSO4 - mNH3 = (12,4+15,3+7,1+8,7+10,7) + 200 - 233.0,1 - 17.0,2 = 227,5 gam.
công thức của hợp chất B là:A\(B_2\)
1.từ giả thiết ta có hệ pt
\(\left[\begin{array}{nghiempt}2Z_A+NA+2\left(2ZB+NB\right)=290\left(1\right)\\NA+2NB=110\left(2\right)\\NB-2NA=70\left(3\right)\\14ZA-8ZB=0\left(4\right)\end{array}\right.\)TỪ 2 VÀ 3 =>NA=20;NB=45.THAY VÀO 1 RÙI TỪ 1 VÀ 4=>ZA=20;ZB=35=>A LÀ KIM LOẠI CA,B LÀ phi kim br.p hết
giả bài này thì lấy pt 1 trừ 2 lấy 3 cộng 4 hoặc là dùng vinacal giải pt 4 ấn nhé mk đan bận.p
Câu 1
- Khái niệm: Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
- Chất oxi hoá ( chất bị khử ): là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng.
- Chất khử ( chất bị oxi hoá ): là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.
- Sự khử : là quá trình làm cho chất đó nhận electron hay làm giảm số oxi hoá của chất đó.
- Sự oxi hoá : là quá trình làm cho chất đó nhường electron hay làm tăng số oxi hoá của chất đó.
- Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử của kim loại.
Câu 1:
\(4FeS_2+11O_2\rightarrow2Fe_2O_3+8SO_2\)
\(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(n_{SO2}=2n_{FeS2}=\frac{240}{120}.2=4\left(mol\right)\)
\(n_{SO3}=n_{SO2}=4\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=n_{SO3}=4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=98.4=392\left(kg\right)\)
Câu 2:
\(H_2SO_4.nSO_3+nH_2O\rightarrow\left(n+1\right)H_2SO_4\)
\(\frac{8,45}{98+80n}\) ________________________\(0,1\)__(mol)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0,1_________0,2_______________
\(\Rightarrow\frac{8,45\left(n+1\right)}{98+80n}=0,1\Rightarrow n=3\)
Vậy oleum A là H2SO3.38O3
Ar(z=18)= 1s22s22p63s23p6
Cu(z=29)= 1s22s22p63s23p63d104s1
Si(z=14)= 1s22s22p63s23p2
Mn(z=25)= 1s22s22p63s23p63d54s2