K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ancol tác dụng với kim loại kiềm tạo ra ancolatancolat và giải phóng hiđro

12 tháng 11 2018

trả lời :

Ancol tác dụng với kim loại kiểm tạo ra ancolat và giải phóng hydro

đáp án :

hydro

( sao mong các bn bỏ qua )

27 tháng 10 2019

B+ 2HCl-> BCl2+ H2

nH2=4,928/22,4=0,22 (mol)

-> nB=0.22 mol

=> M B=12,32/0,22=56

=> B=Fe

1 tháng 11 2019

tks nghen=))

24 tháng 5 2017

nZn = 13 : 65 = 0,2 (mol)

nHCl = 250 : 36,5 = 9,6 (mol)

Ta có phương trình sau :

                Zn + 2HCl -----> ZnCl2 + H2 

Theo pt :   1    :    2       :       1    :    1      (mol)

Theo đb:   0,2    9,6        

Xét tỉ lệ , ta có :

\(\frac{n_{Zn}}{1}=\frac{0,2}{1}< \frac{n_{HCl}}{2}=\frac{9,6}{2}\)

=> nHCl dư

=> nZnCl2 = 0,2    =>   mZnCl2 = 0,2 . 136 = 27,2 (g)

VH2 = 22,4 . 0,2 = 4,48 (l)

Nồng độ phần trăm của dd là :

\(C\%=\frac{m_{Zn}.100\%}{m_{dd}}=\frac{27,2.100\%}{\left(27,2+250\right)}=9,8\%\)

Xét thấy ZnCl2 là muối , nên ta có :

nHCl dư = 9,6 - (0,2 . 2) = 9,2 (mol)

mHCl dư = 9,2 . 36,5 = 335,8 (g)

Nồng độ phần trăm dd sau phản ứng là :

\(C\%=\frac{m_{ZnCl2}.100\%}{m_{ZnCl2}+m_{HCl}\left(dư\right)}=\frac{27,2.100}{27,2+335,8}=7,5\%\)

24 tháng 5 2017

a. PTHH

Zn + 2Hcl ---> ZnCl2 + H2

b,

25 tháng 6 2020

Gọi X là kim loại đem ra phản ứng

nH2 = 0,3136/22,4 = 0,014 mol

PTHH: 2X      +       2xHCl        ->     2XClx      +       xH2

       2mol             2x mol             2 mol                  x mol

    0,028/x <--        0,028 mol                      <--       0,014 mol

=> mX = MX. nX = MX. 0,028/x = 0,91

Do X là kim loại => x thuộc {I; II; III}

x = 1 => MX . 0,028/1 = 0,91 => MX = 32,5 (loại)

x = 2 => MX . 0,028/2 = 0,91 => MX = 65 => X là Zn

x = 3 => MX . 0,028/3 = 0,91 => MX = 97,5 (loại)

Vậy X  là kẽm Zn

mHCl = M. n = 36,5. 0,028 = 1,022g

mddHCl = \(\frac{m_{HCl}.100}{C}=\frac{1,022.100}{10}=10,22\)(g)

6 tháng 4 2018

Ta có phương trình hóa học sau :

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(2\right)\)

Ta có : \(n_{H_2\left(1;2\right)}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}+n_{H_2\left(2\right)}=0,48\left(mol\right)\)(*)

Gọi số mol của Al là x

      số mol của Mg là y

Ta có 27x + 24y = 9 (g)

Theo (1) ta có : \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}\Rightarrow n_{H_2}=\frac{3}{2}x\)

Theo (2) ta có : \(n_{H_2}=n_{Mg}\Rightarrow n_{H_2}=y\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}x+y=0,48\)

\(\hept{\begin{cases}27x+24y=9\\\frac{3}{2}x+y=0,48\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0.28\\y=0,06\end{cases}}\)

\(\%m_{Al}=\frac{27\times0.28}{9}\times100=84\left(\%\right)\)

\(\%m_{Mg}=100-84=16\left(\%\right)\)

Vậy ....