Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1: F2 = F1
C2: s2 = 2s1
C3: A1 = A2
C4:
(1) Lực
(2) Đường đi
(3) Công
C1: Lực F2 có độ lớn bằng một nửa độ lớn của lực F1.
C2: Quãng đường s2 dài gấp đôi quãng đường s1.
C3: Công của lực F1 bằng công của lực F2.
C4: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về... lực… thì lại thiệt hai lần về… đường đi… nghĩa là không được lợi gì về... công…
Cái này có vẻ là kiểu tổng quát.
Tóm tắt :
\(m_1=0,2kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(c_1=4200Jkg.K\)
\(m_2=300g=0,3kg\)
\(t_2=10^oC\)
\(c_2=460Jkg.K\)
\(m_3=400g=0,4kg\)
\(t_3=25^oC\)
\(c_3=380Jkg.K\)
\(t=?\)
Giải :
Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là :
\(t=\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{0,2\cdot4200\cdot20+0,3\cdot460\cdot10+0,4\cdot380\cdot25}{0,2\cdot4200+0,3\cdot460+0,4\cdot380}\)
\(\Rightarrow t\approx19,45^oC\)
Vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 19,45 độ C.
6. Biết P = dV. V (trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA = dl. V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
- Vật sẽ chìm xuống khi : dV > dl
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dV = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dV < dl
Hướng dẫn giải:
Dựa vào gợi ý: và dựa vào C2 ta có:
- Vật sẽ chìm xuống khi P > FA -> dV > dl
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khiP = FA -> dV = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA -> dV < dl
TT: m= 3kg ; h= 6m ;
a, Fk= 15N ; b, Fms= 4N
=> a,l=?m ; b, H=?
GIAI
a, trong luong cua vat:P=10m= 30N
cong co ich: \(A_1=P.h=30.6=180J\)
vi khong co ma sat => A1= A2 = 180J
chieu dai mpn:\(A_2=F_k.l\Rightarrow l=\dfrac{A_2}{F_k}=12m\)
b, cong hao phi:\(A_{hp}=F_{ms}.l=48J\)
cong toan phan khi co ma sat:
\(A_{ms}=A_3-A_1\Rightarrow A_3=A_{ms}+A_1\)=228J
hieu suat mpn:\(H=\dfrac{A_1}{A_3}.100\%=\dfrac{180}{228}.100\%\approx78,95\%\)
ta có:
do thủy ngân và nước có cùng khói lượng nên:
m1=m2
\(\Rightarrow P_1=P_2\)
\(\Leftrightarrow d_1V_1=d_2V_2\)
\(\Leftrightarrow1000V_1=13600V_2\)
\(\Leftrightarrow1000S_1h_1=13600S_2h_2\)
mà S1=S2
\(\Rightarrow h_1=13,6h_2\)
mà h1+h2=0,2m
\(\Rightarrow h_2=\frac{1}{73}m\)\(\Rightarrow p_2=d_2h_2=\frac{13600}{73}Pa\)
\(\Rightarrow h_1=\frac{68}{365}m\)\(\Rightarrow p_1=d_1h_1=\frac{13600}{73}Pa\)
\(\Rightarrow p=p_1+p_2=\frac{27200}{73}\approx372,6Pa\)
Tốc độ trung bình của vật chuyển động trên cả đoạn đường AC là
\(v = \frac{S}{t} = \frac{AB+BC}{t_1+t_2} = \frac{v_1 t_1 + v_2 t_2}{t_1+t_2}.\)
câu trả lời của bạn Hai Yen sai rồi
phải tính từng vận tốc trung bình của vật đó ở trên từng qđ rồi mới tính vận tốc trung bình trên cả qđ
Là công do lực ma sát gây ra (kí hiệu \(A_{ms}\))