K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2016

B1: nH2=0,42mol

PTHH: 2M+2nHCl=> 2MCln+nH2

         0,84:nmol<-----------0,42mol

=>PTK của M =7,56n/0,84<=> M=9n

ta xét các gtri 

n=1=> M=9 loại

n=2=> n=18 loại

n=3=>M=27 nhận 

vậy M là Al ( nhôm)

B2: n khí =0,05mol

gọi x,y là số mol của Mg và Zn trong hh:

PTHH: Mg+H2SO4=> MgSO4+H2

             x-->x------------->x------>x

              Zn+H2SO4=>ZnSO4+H2

                y--->y----------->y---->y

theo đề ta có hpt: \(\begin{cases}24x+65y=2,43\\x+y=0,05\end{cases}\)

<=>  \(\begin{cases}x=0,02\\y=0,03\end{cases}\)

=> m muối MgSO4=0,02.120=2,4g

m muối ZnSO4=0,03.161=4,83g

 

1 tháng 10 2016

gọi số mol lần lượt của A và B là x,y mol 
A+H2SO4 ---> ASO4+H2 

x       x             x         x 
2B+3H2SO ---->B2(SO4)3+3H2 
y       1,5y               y             1
có n H2=8,96/22,4=0,4 mol => x+1,5y=0,4 => N H2SO4=0,4 => m H2SO4=98*0,4=39,2 (g) 
có: m hh muối spư=7,8+39,2-2*0,4=46,2 (g) ( theo định luật bảo toàn khối lượng ta có điều ấy) 
do: Biết rằng số mol kim loại hóa trị III bằng hai lần số mol kim loại hóa trị II=> y=2x 
mà x+1,5y=0,4 => x+1,5*2x=0,4 => x=0,1 mol => y=0,2 mol 
do: nguyên tử khối của kim loại hóa trị II bằng 8/9 nguyên tử khối của kim loại hóa trị III.nên có: 
A=8/9B 
vì:tổng khối lượng của 2kl là 7,8g =>ta có: Ax+By=7,8 (g) (1) 
thay x=0,1,y=0,2 mol và A=8/9B vào (1) ta đc: 
8/9B*0,1+B*0,2=7,8 => B=27 => A=8/9*27=24 
vậy B là Al,A là Mg 

Chúc em học tốt!!!

4 tháng 9 2016

gọi kim oxit kim loại đó là RO 
n là số mol của oxit kim loại 
M là nguyên tử khối của kim loại R 
48 gam dd H2SO4 6,125% chứa 0,03 mol H2SO4 
RO + H2SO4 ----> RSO4 + H2O 
n -----> n mol 
phản ứng kết thúc, H2SO4 vẫn còn dư => n < 0,03 mol 
theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 
m= n(M + 16) + 48 
khối lượng H2SO4 còn lại là 98(0,03 - n) 
dd T chứa H2SO4 0,98% 
=> 98(0,03 - n) x 100 / [n(M + 16) + 48] = 0,98 (**) 
tạm thời ta chưa biến đổi phương trình trên 
dùng 2,8 lít CO để khử hoàn toàn oxit đó 
RO + CO ---> R + CO2 
Nhìn vào phản ứng trên ta thấy phản ứng thực chất là thay thế một phân tử CO bằng 1 phân tử CO2 
=> số phân tử khí trong hỗn hợp vẫn không thay đổi 
=> thể tích cũng như số mol của hỗn hợp khí sau phản ứng và trước phản ứng là giống nhau 
=> sau phản ứng cũng thu được 2,8 lít hỗn hợp khí CO và CO2 (trước phản ứng chỉ có mỗi CO) 
0,7 lít khí sục vào dd Ca(OH)2 dư => 0,625 gam kết tủa =>0,00625 mol CO2 
0,7 lít hỗn hợp khí thì chứa 0,00625 mol CO2 
=> 2,8 lít hỗn hợp khí chứa 0,025 mol CO2 
theo phản ứng khử RO bằng CO thì số mol RO bằng số mol CO2 
=> n = 0,025 
thế n vào phương trình (**) rồi biến đổi ta tìm được M = 64 
=> R là Cu 
=> => a = 2 gam 
sau phản ứng ta thu được 50 gam dd T gồm 
0,025 mol CuSO4 
0,005 mol H2SO4 còn dư 
=> 20 gam dd T chứa : 
0,01 mol CuSO4 
0,002 mol H2SO4 
phản ứng với xút (NaOH) 
CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4 
0,01 --- ---> 0,02 ----- --> 0,01 ---- -->0,01 mol 
H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + H2O 
0,002 -----> 0,004-----> 0,002 

4 tháng 9 2016

bạn ơi còn cả tìm ct oxit và tính A nữa

 

22 tháng 6 2017

2. \(n_{K_2O}=\dfrac{4,7}{94}=0,05\left(mol\right)\)

Pt: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

0,05mol \(\rightarrow0,1mol\)

\(C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

3. \(n_{CuO}=\dfrac{0,8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,03.1=0,03\left(mol\right)\)

Pt: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,1mol 0,03mol \(\rightarrow0,03mol\)\(\rightarrow0,03mol\)

Lập tỉ số : \(n_{CuO}:n_{H_2SO_4}=0,1>0,03\)

\(\Rightarrow\)CuO dư, H2SO4 hết

\(n_{CuO\left(dư\right)}=0,1-0,03=0,07\left(mol\right)\)

22 tháng 6 2017

Bài 3 :

Theo đề bài ta có : nCuO = \(\dfrac{0,8}{80}=0,01\left(mol\right)\)

nH2SO4 = 1.0,03 = 0,03 mol

PTHH :

CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

0,01mol...0,01mol...0,01mol...0,01mol

Theo PTHH ta có :

nCuO = \(\dfrac{0,01}{1}mol< nH2SO4=\dfrac{0,03}{1}mol\)

=> Số mol của H2SO4 dư ( tính theo số mol của CuO )

Các chất thu được sau P/Ư bao gồm H2O(0,01mol) CuSO4 (0,01mol) và H2SO4 dư ( 0,02mol)

4 tháng 2 2022

a. Đặt CTTQ của kim loại là R

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

b. \(n_{H_2}=\frac{22,4}{22,4}=1mol\)

\(n_R=\frac{65}{R}mol\)

Từ phương trình \(n_R=n_{H_2}\)

\(\rightarrow1=\frac{65}{R}\)

\(\rightarrow R=65\)

\(\rightarrow R:Zn\)

c. Từ phương trình \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=1mol\)

\(m_{H_2SO_4}=1.98=98g\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\frac{98}{35\%}=280g\)

18 tháng 8 2017

Ta có nSO2 = \(\dfrac{7,728}{22,4}\) = 0,345 ( mol )

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2

x..........x.............x...............x

Cu không tác dụng được với H2SO4 => chất rắn không tan là Cu

2FeSO4 + 2H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O

x..................x..................x/2..............x/2.........x

Cu + 2H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + SO2 + 2H2O

y..........2y...............y.............y..........2y

=> \(\left\{{}\begin{matrix}56x+64y=16,08\\\dfrac{x}{2}+y=0,345\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-0,25\\y=0,47\end{matrix}\right.\)

Hình như đề sai bạn ơi

18 tháng 8 2017

sưả chô 7,728 thành 7,782 nha bạn mình ghi nhanh quá

30 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/d76GxeH.jpg