Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Tập A sửa lại thành \(A=\left\{\frac{1}{6};\frac{1}{12};\frac{1}{20}; \frac{1}{30};....;\frac{1}{420}\right\}\)
Ta thấy:
\(\frac{1}{6}=\frac{1}{2.3}\)
\(\frac{1}{12}=\frac{1}{3.4}\)
\(\frac{1}{20}=\frac{1}{4.5}\)
.....
\(\frac{1}{420}=\frac{1}{20.21}\)
Do đó công thức tổng quát của các phần tử thuộc tập A là \(\frac{1}{x(x+1)}|x\in \mathbb{N}; 2\leq x\leq 20\)
Đáp án D.
\(3k-1=5m-2\)
\(\Leftrightarrow3k-9=5m-10\)
\(\Leftrightarrow3\left(k-3\right)=5\left(m-2\right)\)
Do 3 và 5 nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow k-3⋮5\Rightarrow k=5n+3\) với \(n\in Z\)
Vậy \(A\cap B=\left\{5n+3|n\in Z\right\}\)
Bạn tham khảo:
Câu hỏi của Trần Minh Hiển - Toán lớp 9 | Học trực tuyến
\(\frac{3n+2}{2n-1}\in Z\Rightarrow\frac{2\left(3n+2\right)}{2n-1}\in Z\Rightarrow3+\frac{7}{2n-1}\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{7}{2n-1}\in Z\Rightarrow2n-1=Ư\left(7\right)=\left\{-1;1;7\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{0;1;4\right\}\)
Vậy \(A=\left\{0;1;4\right\}\)