Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi CTHH là MgxCly
Ta có: \(24x\div35,5y=25,26\div74,74\)
\(\Rightarrow x\div y=\frac{25,26}{24}\div\frac{74,74}{35,5}\)
\(\Rightarrow x\div y=1,0525\div2,1054\)
\(\Rightarrow x\div y=1\div2\)
Vậy CTHH là MgCl2
b) Gọi CTHH là AlxOy
Ta có: \(27x\div16y=52,9\div47,1\)
\(\Rightarrow x\div y=\frac{52,9}{27}\div\frac{47,1}{16}\)
\(\Rightarrow x\div y=1,95926\div2,94375\)
\(\Rightarrow x\div y=1\div1,5\)
\(\Rightarrow x\div y=2\div3\)
Vậy CTHH là Al2O3
c) Gọi CTHH là AlxSyOz
Ta có: \(27x\div32y\div16z=15,79\div28,07\div56,14\)
\(\Rightarrow x\div y\div z=\frac{15,79}{27}\div\frac{28,07}{32}\div\frac{56,14}{16}\)
\(\Rightarrow x\div y\div z=0,585\div0,877\div3,508\)
\(\Rightarrow x\div y\div z=1\div1,5\div6\)
\(\Rightarrow x\div y\div z=2\div3\div12\)
Vậy CTHH là Al2S3O12 hay Al2(SO4)3
d) Gọi CTHH là MgxOy
Ta có: \(24x\div16y=60\div40\)
\(\Rightarrow x\div y=\frac{60}{24}\div\frac{40}{16}\)
\(\Rightarrow x\div y=1\div1\)
Vậy CTHH là MgO
4Na + O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2Na2O
2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO
4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3
3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4
2Cu + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CuO
C + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2
S + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) SO2
4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5
2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O
2CO + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2
4K + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2K2O
CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + 2H2O
2C6H6 + 15O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 12CO2 + 6H2O
C2H6O + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 3H2O
2C4H10 + 13O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 8CO2 + 10H2O
C2H4 + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 2H2O
a. Gọi số mol của Mg,Al,Zn lần lượt là x,y,z. Ta có :
+ Số mol H2 thoát ra do hỗn hợp phản ứng là :
nH2 = 19,04:22,4 = 0,85
+ Vì VH2 thoát ra do Al phản ứng gấp 2 lần VH2 thoát ra do Mg phản ứng
=> nH2 thoát ra do Al phản ứng gấp 2 lần nH2 thoát ra do Mg phản ứng
+ mMg+mAl+mZn = 35
=> 24x+27y+65z = 35
+Ta có PTHH sau :
Mg + 2HCl --> MgCl2+H2 (1)
x -> x -> x
2Al + 6HCl --> 2AlCl3+3H2 (2)
y -> y -> 1,5y
Zn + 2HCl --> ZnCl2+H2 (3)
z -> z -> z
=>x+1,5y+z = 0,85
Vì nH2 thoát ra do Al phản ứng gấp 2 lần nH2 thoát ra do Mg phản ứng
=> 1,5y = 2x
Mà x+1,5y+z = 0,85
=> x+2x+z = 0,85
=> 3x+z = 0,85
=> 60x+20z = 17
Lại có : +1,5y = 2x => 27y = 36x
Mà 24x+27y+65z = 35
=> 24x+36x+65z = 35
=> 60x+65z = 35
Mà 60x+20z = 17
=> 45z = 18
=> z = 0,4 (4)
=> mZn = 65z = 65.0,4 = 26 (g)
Mà 3x+z = 0,85
=> 3x = 0,45
=> x = 0,15 (5)
=> mMg = 24x = 24.0,15 = 3,6 (g)
+ 1,5y = 2x
=> y = 2x:1,5 = 0,15.2:1,5 = 0,2 (6)
=> mAl = 27y = 27.0,2 = 5,4 (g)
Khối lượng % mỗi kim loại trong hỗn hợp là :
mMg% = 3,6:35% = 10,3%
mAl% = 5,4:35% = 15,4%
mMg% = 26:35% = 74,3%
b. Từ (1) và (2) và (3) kết hợp với (4),(5),(6)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=0,15\\n_{AlCl_3}=0,2\\n_{ZnCl_2}=0,4\end{matrix}\right.\)
Ta có PTHH sau :
MgCl2+2NaOH --> Mg(OH)2+2NaCl
0,15 -> 0,15
AlCl3+3NaOH --> Al(OH)3+3NaCl
0,2 -> 0,2
ZnCl2+2NaOH --> Zn(OH)2+2NaCl
0,4 -> 0,4
Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) MgO + H2O
0,15 -> 0,15
2Al(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O
0,2 -> 0,1
Zn(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) ZnO + H2O
0,4 -> 0,4
Vậy chất rắn B là hỗn hợp gồm MgO,Al2O3 và ZnO
=> mB = mMgO+mAl2O3+mZnO = 40.0,15 + 102.0,1 + 81.0,4 = 48,6 (g)
Vậy chất rắn B có khối lượng là 48,6 g
-Hỗn hợp gồm có Al và Mg.
Al2Mg3 nhé