Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phương trình chữ:
Aluminium + oxygen \(\rightarrow\) aluminium oxide
Bảo toàn khối lượng:
\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
\(\Rightarrow m_{Al}=20,4-10,8=9,6g\)
\(PTHH:4Al+3O_2\rightarrow^{t^o}2Al_2O_3\\ \text{Đ}LBTKL:\\ m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\\ \Leftrightarrow10,8+m_{O_2}=20,4\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=9,6\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. nhôm + oxi ----to--->nhôm oxit
b+c. \(4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
d. Tỉ lệ: \(4:3:2\)
a) Nhôm tác dụng với Oxi thua được Nhôm oxit
b) Al + O2 => Al2O3
c) 2Al + 3O2 => 2Al2O3
d)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_P=\dfrac{9.3}{31}=0.3\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2P_2O_5\)
\(0.3.....0.375.....0.15\)
\(V_{O_2}=0.375\cdot22.4=8.4\left(l\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0.15\cdot142=21.3\left(g\right)\)
PT: 4P + 5O2 → 2P2O5.
Ta có: nP= 9,3/31=0,3(mol)
Theo PT: nO2= 5/4 . nP=5/4 . 0,3=0,375(mol)
=> VO2=0,375.22,4=8,4(lít)
Theo PT: nP2O5=1/2 . nP=1/2 . 0,3=0,15(mol)
=> mP2O5= 0,15.142=21,3(g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2.
a) 2Na + O2 -> 2NaO
b) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
c) HgO -> Hg + 1/2O2
d) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
e) Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Cacbon+ Oxi--> Cacbon đioxit
b)điều kiện xảy ra pư:
-Nhiệt độ để nâng nhiệt độ của than
-Đủ khí oxi để duy trì phản ứng
-Cũng có thể đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với oxi
c)Than bén cháy chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra
d)-Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc của than với oxi
-Quạt mạnh để thêm khí oxi
Chúc em học tốt!!!
a) Cacbon + Oxi --> Cacbonic
b) Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học trên:
- Nhiệt độ để nâng nhiệt của than.
- Có đủ khí Oxi để duy trì phản ứng hóa học.
- Tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí Oxi bằng cách đập vụn than.
c) Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra là than cháy.
d) -Quạt mạnh hoặc thổi để thêm khí Oxi.
-Đập vụn than để tăng diện tích tiếp xúc với khí Oxi.
CHÚC BẠN HỌC TỐT.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`#3107.101107`
Dấu hiệu:
(a): Có sự tỏa nhiệt, ánh sáng
(b): Có sự thay đổi về màu sắc
(c): Có sự tạo thành chất khí (sủi bọt khí)
(d): Tạo ra chất kết tủa (các chất không tan)
__________
(a):
PT chữ: Ethanol + Oxygen \(\underrightarrow{\text{ }\text{ }\text{ t}^0\text{ }\text{ }\text{ }}\) Carbon dioxide + Nước
Chất tham gia (chất pứ): Ethanol, Oxygen
Chất sản phẩm: Carbon dioxide, nước
(b):
PT chữ: Copper (II) Oxide + Hydrochloric acid \(\longrightarrow\) Copper (II) chloride + Nước
Chất tham gia: Copper (II) Oxide, hydrochloric acid
Chất sản phẩm: Copper (II) chloride, nước
(c):
PT chữ: Aluminium + Sulfuric acid \(\longrightarrow\) Aluminium sulfate + Hydrogen
Chất tham gia: Aluminium, sulfuric acid
Chất sản phẩm: Aluminium sulfate, hydrogen
(d):
PT chữ: Barium chloride + sulfuric acid \(\longrightarrow\) Barium sulfate + hydrochloric acid
Chất tham gia: Barium chloride, sulfuric acid
Chất sản phẩm: Barium sulfate, hydrochloric acid.
4 Al + 3O2 → 2Al2O3
PT chữ: nhôm tác dụng với khí oxi tạo thành nhôm oxit
Dấu hiệu phản ứng: có nhiệt độ cao, đốt cháy hoặc bị oxi hóa trong không khí
PTHH chữ: nhôm + oxi ==> nhôm oxit
PTHH: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
Dấu hiệu của phản ứng: Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng