K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

TL:

xem rồi hay lắm

_HT_

ừ xem rồi cũng hay đấy

7 tháng 12 2020

Cái này đâu ra vậy bạn

13 tháng 7 2019

a) Màng cao su bị cong lên phía trên do áp suất của nước trong chậu gây ra.

b) Khi đổ nước vào ống sao cho mực nước trong ống bằng với mực nước ở ngoài, khi đó áp suất của nước trong ống và ngoài ống cân bằng nhau nên màng cao su có dạng phẳng.

c) Áp suất của nước ngoài chậu lớn hơn nên màng cao su bị lõm vào trong ống.

d) Áp suất do cột nước trong ống gây ra lớn hơn áp suất của nước ngoài chậu nên màng cao su bị cong xuống phía dưới

28 tháng 9 2017

trường hợp 1 : khi bỏ quả cân m vào bên s1
m m1 m3 h A B h

lấy 2 điểm áp suất tại A và B ngang nhau . => PA = PB

ta có : PA = \(\dfrac{10\left(m_1+m\right)}{s_1}\)

PB = \(\dfrac{10m_3}{s_2}+d_o.h\)

mà PA = PB => \(\dfrac{10\left(m_1+m\right)}{s_1}\) = \(\dfrac{10m_3}{s_2}+d_o.h\)

=> \(\dfrac{m_1+m}{s_1}\) = \(\dfrac{m_3}{s_2}+D_o.h\)

=> \(\dfrac{3}{s_1}=\dfrac{3}{s_2}+D_o.h\) (1)

trường hợp 2 : khi bỏ quả cân m vào s2

m1 m2 m C D h

lấy 2 điểm áp suất tại C và D ngang nhau => PC = PD

Ta có : PD = \(\dfrac{10m_1}{s_1}+d_o.h\)

PC = \(\dfrac{10\left(m+m_3\right)}{s_2}\)

vì PC = PD => \(\dfrac{10m_1}{s_1}+d_o.h\) = \(\dfrac{10\left(m+m_3\right)}{s_2}\)

=> \(\dfrac{m_1}{s_1}+D_o.h\) = \(\dfrac{m+m_3}{s_2}\)

=> \(\dfrac{2}{s_1}+D_o.h=\dfrac{4}{s_2}\) ( 2 )

Lấy (1) - (2) . ta có :

\(\dfrac{3}{s_1}\) - \(\dfrac{4}{s_2}\) =( \(\dfrac{3}{s_2}+D_o.h\) ) - ( \(\dfrac{2}{s_1}+D_o.h\) )

=> \(\dfrac{3}{s_1}\) - \(\dfrac{4}{s_2}\) = \(\dfrac{3}{s_2}-\dfrac{2}{s_1}\) =

=> \(\dfrac{5}{s_1}\) = \(\dfrac{7}{s_2}\)

=> \(\dfrac{s_1}{s_2}\) = \(\dfrac{5}{7}\)

18 tháng 1 2021

 

ok

1 tháng 5 2022

Các vị thần thánh xin chỉ bảo giúp :)

 

Câu 1) Cả thế năng lẫn động năng

Câu 2)

Nhiệt lượng thu vào là

\(Q_{thu}=0,5.380\left(300-20\right)=53200J=53,2kJ\)

29 tháng 7 2016

Khi Sét đánh vào bãi cỏ, điện trong cỏ sẽ truyền ra và đi đến bò, nên nó chết 

 

29 tháng 7 2016

thiếu

 

15 tháng 7 2017

Câu này gọi ra thay vào là được mà

Gọi tiết diện ống lớn là 2x => tiết diện ống bé là x.

CHiều cao khi đã mở khóa T là : 2x.30 = x.h + 2x.h = 3x.h

Chia x vế trái cho x vế phải còn lại 2, lấy 2 nhân 30 vế trái ta được pt :

60 = 3h => h = 20 (cm)

Vậy khi bỏ khóa K thì mực nước hai nhánh bằng 20 cm.

15 tháng 7 2017

- Tiết diện ống lớn: 2S, ống nhỏ: S
- Chiều cao của nước sau khi mở khóa T :
2S.30 = S.h + 2S.h
2S.30 = 3.S.h
3h = 60
\(\Rightarrow\) h = 20 (cm)

Vậy.....(Tự làm)

10 tháng 2 2017

gọi tiết diện nhánh lớn là 2S, tiết diện nhánh nhỏ là S.

Khi mở khóa K, thì độ cao mực chất lỏng bằng nhau và bằng h, thể tích không đổi nên:

2S*30=2Sh+Sh

60S=3Sh

60S / 3S =h

suy ra : h=20(cm)