Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
1. Lựa chọn đề tài
2. Lập kế hoạch thực hiện
3. Đặt vấn đề, xây dựng giả thuyết
4. Thu thập số liệu, xử lí thông tin
5. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu
Câu 2
I. Đơn chất:
- Khí oxi tạo nên từ nguyên tố O.
- K.loại Natri tạo nên từ nguyên tố Na.
- K.loại nhôm tạo nên từ nguyên tố Al.
* Vậy khí oxi, kim loại Na, Al gọi là đơn chất.
* Định nghĩa: Đơn chất do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên.
- Đơn chất kim loại: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.
- Đơn chất phi kim: Không dẫn điện, dẫn nhiệt, không có ánh kim
II.Hợp chất:
VD:
-Nước: H2O Nguyên tố H và O.
-M.ăn: NaCl Nguyên tố Na và Cl.
-A.sunfuric: H2SO4Nguyên tố H, S và O.
* Định nghĩa: Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên.
- Hợp chất gồm:
+ Hợp chất vô cơ:
H2O, NaOH, NaCl, H2SO4....
+ Hợp chất hữu cơ:
CH4 (Mê tan), C12H22O11 (đường),
C2H2 (Axetilen), C2H4 (Etilen)....
tại sao nhiều loại cây cảnh trồng ở chậutrong nhà mà vẫn xanh tốt?Hãy tìm vài ví dụ?
Vì nó là cây ưa bóng. Cây ưa bóng là những cây sống ở những nơi có ánh sáng chiếu ít và yếu hơn, các cây này mọc những nơi bóng rợp hoặc sống dưới tán các cây khác. Các cây keo, trinh nữ, lá lốt, trầu không, hoành tinh đều là cây ưa bóng.
Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp là : ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbonic và nhiệt độ. Các loài cây khác nhau đòi hỏi các điêu kiện đó không giống nhau.
Các chất hữu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo ra cần cho sự sống của hầu hết sinh vật trên Trái Đất kể cả con người.
Câu 3 .
a , Phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng vì : nơi có đủ ánh sáng thì lá mới chế tạo được chất diệp lục cho lục lạp. Lá mới chế tạo được tinh bột nuôi cây.
b , Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo nhằm mục đích làm cho đất thoáng , khi hạt gieo xướng có đủ không khí để nãy mầm tốt .
Câu 4 .
Thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước : Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. Còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.
- Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ đến mạch gỗ của rễ rồi chuyển lên thân, lá.
- Muốn cây sinh trưởng và phát triển tốt, ta cần chống nóng, chống rét cho cây.
CHÚC BẠN HỌC, THI TỐT.
Muốn cây xanh sinh trưởng và phát triển tốt cần phải làm gì ?
Chống nóng (tưới nước, làm dàn che), chống rét cho cây (ủ ấm gốc cây)
Câu 1. Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào.
Trả lời:
Thí nghiệm để biết cây dài ra do đâu. Có thể gieo một số hạt đậu xanh hay lạc vào chậu đất ẩm. Khi cây cao độ 6 - 8cm thì ngắt ngọn một số cây, số cây còn lại đế nguyên. Để cây ra chỗ sáng. Sau vài ngày, quan sát thấy cây không bị ngắt ngọn tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt ngọn thì thân không cao lên được. Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài ra là do chồi ngọn.
Câu 2. Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn. những cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ.
Trả lời:
Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.
* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.
Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.
Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.
* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.
Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.
1.Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
2.
- Bấm ngọn giúp cây ra nhiều hoa,quả hơn.
- Tỉa cách giúp cây phát triển chiều cao.
Chức năng của các rễ biến dạng:
- Rể củ:Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả.
- Rễ móc:Bám vào trụ giúp cây leo lên.
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí.
- Rễ giác mút:Lấy thức ăn từ cây chủ.
1.Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
ý nghĩa : Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
2.Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì: Gồm hai phần: vỏ và trụ giữa. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan. Có ruột chứa chất dự trữ.
Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.
* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.
Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.
Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.
* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.
Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-2-trang-47-sgk-sinh-6-c65a17542.html#ixzz4TCVcOwYc
-Tưới nước cho cây hằng ngày
-Tỉa cành sâu cho cây(nếu là cây lấy củ)
-Bấm ngọn cho cây(nếu là cây lấy gỗ)
-.............
Đề :nước không có vai trò đối với
a.cây quang hợp. b.cây thoát hơi nước .
c. cây hô hấp. d.cây vận chuyển các chất
chức năng của mô phân sinh ngọn là gì ?
a.vận chuyển nước b.vận chuyển chất hữu cơ c.giúp cây to ra d. giúp cây dài ra
cây mía thường được trồng bằng :
a.một mảnh lá b.phần ngọn c,rễ củ d.phần gốc
nhóm gồm cây thân leo là:
a. cây đậu , mồng tơi,cây mướp b.cây rau má, cây dưa hấu, cây bí đỏ
c. cây dừa, cây cau, cây cọ d.cây rau đay, cây ớt , cây rau dền
1) Nước ko có vai trò đối với:
A. Quang hợp; B. thoát hơi nước; C. hô hấp; D. Vận chuyển các chất.
2) Chức năng của mô phân sinh ngọn:
A. Vận chuyển nước; B. Vận chuyển chất hữu cơ; C.Giúp cây to ra
D. Giúp cây dài ra.
4) Nhóm cây thân leo là:
A. Cây đậu, mồng tơi, mướp.
B. Rau má, dưa hấu, bí đó.
C. Cây dừa, cau, cọ.
D. rau đay, ớt, rau dền.