Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Xét hai tam giác \(PNA\)và \(MNC\):
\(\widehat{PNA}=\widehat{MNC}\)(hai góc đối đỉnh)
\(AN=NC\)
\(\widehat{NCM}=\widehat{NAP}\)(hai góc so le trong)
Suy ra \(\Delta PNA=\Delta MNC\left(g.c.g\right)\)
2. Xét tứ giác \(APCM\)có: \(AP//MC,AP=CM\)
do đó \(APCM\)là hình bình hành.
Suy ra \(PC=AM\).
Xét tam giác \(ABC\)có \(AB=AC\)nên tam giác \(ABC\)cân tại \(A\)
do đó trung tuyến \(AM\)đồng thời là đường cao của tam giác \(ABC\)
\(\Rightarrow AM\perp BC\)
\(APCM\)là hình bình hành nên \(PC//AM\)
suy ra \(PC\perp BC\).
3. Xét tam giác \(AIP\)và tam giác \(MIB\):
\(\widehat{API}=\widehat{MBI}\)(hai góc so le trong)
\(BM=AP\left(=MC\right)\)
\(\widehat{PAI}=\widehat{BMI}\left(=90^o\right)\)
suy ra \(\Delta AIP=\Delta MIB\left(g.c.g\right)\)
4. \(\Delta AIP=\Delta MIB\Rightarrow AI=MI\)
suy ra \(I\)là trung điểm của \(AM\).
Xét tam giác \(AMC\):
\(I,N\)lần lượt là trung điểm của \(AM,AC\)nên \(IN\)là đường trung bình của tam giác \(AMC\)
suy ra \(IN//BC\).
Pháp tuyến là phân giác của góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ
Vị trí gương đi qua I và vuông góc với pháp tuyến
=> góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến là góc 30 độ
=> Góc tới là góc 60 độ
- Đặt mắt sắt một đầu ống B, quan sát đèn ở ống A trong 3 trường hợp.
- Nhận xét : Mắt nhìn thấy đền đặt trong ống A ở trường hợp 1 và trường hợp 2. Trường hợp 1 ánh sáng đến mắt bằng đường thẳng. Trường hợp 2 ánh sáng đến mắt bằng đường gấp khúc.
- Thổi khói vào khoảng không gian giữa 2 ống. Quan sát đườn truyền của ánh sáng và mô tả đường truyền của nó bằng hình vẽ. Mắt Hình ảnh minh họa đường đi của khói trong trường hợp 3 :
TL:
Bài làm:
Vẽ ảnh S' của S qua A
Nối S' với I rồi kéo dài ta được tia phản xạ II' của SI
Nối S' với K rồi kéo dài ta được tia phản xạ KK' của SK
~HT~