limdim...
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

f(1) = (3.18 - 2.16 + 15 + 2.14 - 12 +1 )5 = a0 + a1.1 + a2.12 +....+ a40.140

<=> 1024 = a0 + a1 + a2 + .... + a40

15 tháng 12 2016

Bài này không trình bày đc nha bạn , bài này chỉ suy luận thôi , thấy cái mũ 5 kia thì bạn thử các số tự nhiên có mũ 5 nha. đó là số 4 mũ 5 = 1024

14 tháng 11 2017

Áp dụng phương pháp hệ số bất định ta có

x4-6x3+12x2-14x+3

= (x2+ax+b)(x2+cx+d)

= x4 + (a+c)x3+(ac+b+d)x2+(ad+bc)x+bd

Đồng nhất đa thức trên với đề bài ta có

\(\left[{}\begin{matrix}a+c=-6\\ac+b+d=12\\ad+bc=-14\\bd=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-2\\b=3\\c=-4\\d=1\end{matrix}\right.\)

Thế a,b,c,d ta được

x4-6x3+12x2-14x+3

= (x2+ax+b)(x2+cx+d)

= (x2-2x+3)(x2-4x+1)

14 tháng 11 2017

Bài 2

1/ \(\dfrac{x-342}{15}+\dfrac{x-323}{17}+\dfrac{x-300}{19}+\dfrac{x-273}{21}=10\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-342}{15}-1+\dfrac{x-323}{17}-2+\dfrac{x-300}{19}-3+\dfrac{x-273}{21}-4=0\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x-357}{15}+\dfrac{x-357}{17}+\dfrac{x-357}{19}+\dfrac{x-357}{21}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-357\right)\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{21}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{21}>0\)

\(\Rightarrow x-357=0\Leftrightarrow x=357\)

2/ Ta có: \(\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2\ge3\left(xy+yz+zx\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{3}\ge xy+yz+zx\)

\(\Leftrightarrow xy+yz+zx\le3\)

\(\Rightarrow\) GTLN của B là 3

Dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=z=1\)

21 tháng 9 2016

Đây là từ ngữ địa phương, "anh cả" là từ dùng cho toàn dân còn "anh hai" là từ địa phương ( cụ thể là vùng Nam Bộ )

Còn có rất nhiều từ địa phương khác như trái thơm ( quả dứa ) , mè đen ( vừng đen ) ,...

21 tháng 9 2016

tau mi cho nó khoẻ

21 tháng 9 2016

I-I=0

21 tháng 9 2016

?sao hay thế

14 tháng 9 2017

Điều kiện:

\(x-1\ne0\Rightarrow x\ne1\)

\(x^3+x\ne0\Leftrightarrow x\ne0\)

Câu 4: 

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-5\right\}\)

b: \(A=\dfrac{x^2+2x}{2\left(x+5\right)}+\dfrac{x-5}{x}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+2x^2}{2x\left(x+5\right)}+\dfrac{2\left(x^2-25\right)}{2x\left(x+5\right)}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}=\dfrac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+5\right)\left(x-1\right)}{2x\left(x+5\right)}=\dfrac{x-1}{2}\)

c: Để A=-3 thì x-1=-6

hay x=-5(loại)

10 tháng 8 2016

bài mấy vậy?

10 tháng 8 2016

bài 2 và bài 3 hả bn ??? hihi

28 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán