Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1000 năm về trước, mùa thu năm 1010, Lý Công Uẩn sau khi lên ngôi sáng lập vương triều Lý, đã ban "Chiếu dời đô" từ kinh đô Hoa Lư về lập đô mới ở thành Đại La. Tương truyền, khi thuyền ngự vừa cập dưới chân thành thì rồng vàng xuất hiện. Coi đó là điềm lành, nhà vua đã đặt tên cho kinh đô mới là Thăng Long.
TL
Vua Quang Trung ( Nguyễn Huệ ) 1753-1792
Cuối thế kỷ 18 anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đã cung các anh Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ nổi lên đánh duổi quân Thanh bay hồn tản vía chạy trối chết về Tàu. Sau ông lên làm vua lấy hiệu là Quang Trung.
HT
vì Bối cảnh đất nước lúc bấy giờ, ở phía Nam lực lượng của Nguyễn Phúc Ánh trỗi dậy, phía Bắc vua Lê cầu viện nhà Thanh nhằm củng cố ngai vàng. Lợi dụng sự cầu viên đó, nhà Thanh đã cử Tôn Sỹ Nghị dẫn 29 vạn quân tràn vào đất Bắc (11/1788).
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vì :
- Vua thấy đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng.
- Dân lại không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.
- Vua tin muốn cho con cháu xây dựng cuộc sống ấm no thì phải dời đô ra vùng đất đồng bằng rộng lớn màu mỡ này.
Ara~~~ Kinh đô thăng long hiện nay ở thành phố Hà Nội nha~~, không phải tỉnh gì nha~.k cho tui nha, tui bớt đói
Năm 1805, sau khi thống nhất đất nước, nhà Nguyễn đặt kinh đô tại Phú Xuân (Huế) và cho phá thành Thăng Long để xây thành theo phương pháp của phương Tây do kỹ sư Pháp giúp đỡ. Đồng thời vua Gia Long đổi tên chữ Hán của Thăng Long 昇龍, với nghĩa là "rồng bay lên" thành ra từ đồng âm Thăng Long 昇隆, nhưng mang nghĩa là "thịnh vượng" khác nghĩa với thời các triều đại trước, vì cho rằng Thăng Long lúc đó không còn là kinh đô nơi vua ở cho nên không dùng biểu tượng rồng, linh vật tượng trưng cho vương quyền. Gia Long đổi phủ Phụng Thiên thành phủ Hoài Đức, còn tại kinh đô Huế cho lập phủ Thừa Thiên, trực lệ kinh kỳ. Thăng Long tồn tại cho đến thời vua Minh Mạng khi bãi bỏ Bắc Thành tổng trấn và thành lập tỉnh Hà Nội, năm 1831 niên hiệu Minh Mạng thứ 12.
Từ tháng 12 năm 2002 đến nay, trên khu vực thuộc Hoàng thành Thăng Long xưa (khu vực giữa các phố Hoàng Diệu, Hoàng Văn Thụ, Độc Lập, Bắc Sơn ở Hà Nội), các nhà khảo cổ học đã tiến hành khai quật trên một diện tích khoảng hơn 19 nghìn m², phát lộ một phức hệ di tích - di vật rất phong phú, đa dạng từ La Thành - Đại La (thế kỉ 7-9) đến thành Thăng Long (thế kỉ 11-18) và thành Hà Nội (thế kỉ 19).
vua Quang chung nha