K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

người mặc quần màu đen

12 tháng 11 2021

bạn mà còn đăng mấy cái này nnữa là mình báo cáo cho bạn bay acc luôn đấy

2 tháng 2 2018

rong số những món đồ chơi của em, em thích nhất là chú gấu bông Mi-sa. Đây cũng là một món đồ chơi gắn bó và có nhiều kỉ niệm với em nhất.

Mi-sa chỉ to như con mèo thật, nhưng hình dáng thì tròn trịa, mập mạp hơn. Chú trong tư thế chễm chệ ngồi, hai cái tay ngắn ngủn dang rộng về hai phía lúc nào cũng như đón chào em. Toàn thân chú khoác lên mình một bộ lông màu vàng chanh, chỉ ở tai, mõm, bàn chân và cái bụng phệ là pha những mảng màu trắng ngà.

Gương mặt Mi-sa toát lên vẻ hiền hậu và vui vẻ. Tuy đã cũ nhưng hai mắt chú đen láy như mắt thật, lộ nét tinh nghịch và thông minh. Cái mũi chú nhỏ, nhàn nhạt nâu trông khá buồn cười. Trên cổ lại thắt cái nơ đỏ đã bạc mầu, còn thêm một bông hoa màu trắng trên đôi tay tuy không còn mới nhưng trông chú thật duyên dáng.

Em rất yêu Mi-sa. Em không biết chú có từ bao giờ, chỉ biết rằng khi em nhớ được thì Mi-sa đã ở bên em rồi. Mẹ em bảo rằng, Mi-sa có từ trước khi em ra đời. Hàng ngày, em chơi cùng và ngủ cùng Mi-sa, không có chú là em không sao ngủ được, nên đi đâu xa nhà là em cũng mang chú theo.
Giờ đây em có thêm rất nhiều gấu bông mới, nhưng không chú gấu bông nào có thể thay thế được Mi-sa yêu quý của em.

Tả con gấu bông của em – Bài làm 3

Hè lớp ba, lần đầu tiên em theo bố về thăm quê nội và ở chơi khá lâu. Mặc dù ở quê có nhiều điều lạ, vui vẻ, nhưng em vẫn bỡ ngỡ chưa quen. Biết em nhút nhát, cô Huyên mua cho em một món quà cực xinh: một chú gấu bông tí hon.

Chú gấu bông ngồi, chỉ cao mười hai xăng-ti-mét, may bằng vải nỉ đen. Chú bé đến nỗi có thể đặt lọt thỏm chú ta vào cốc vại uống bia. Chú gấu xinh tuyệt! Này nhé: tay và mình chú chỉ to đúng nửa bàn tay em, chú khoác một cái áo gi-lê vải ca rô không cài khuy. Từng ô ca rô của áo nổi bật trên nền vải trắng tinh. Ve áo gi-lê đính một ngôi sao bạc, gấu ta ra dáng một cảnh sát trưởng ghê vậy đó. Một cái mũ kiểu cát-két màu xanh lính thủy chễm chệ trên đầu chú gấu. Cái mũ chú gấu đội cũng gắn ngôi sao bạc. Với sắc phục oách như thế, nét mặt chú gấu mới quan trọng làm sao: đôi mắt màu đen bóng, bé bằng hai hạt đậu đen, giống như nhíu lại dưới đôi mày vẽ bằng mực. Chắc là chú gấu đang suy nghĩ ra lệnh gì đây. Mũi chú tròn tròn, ngồ ngộ. Dưới mũi, cái miệng bé xinh như móng tay ngón út làm bằng vải đỏ, nhoẻn cười như tương phản với ánh mắt trịnh trọng của chú. Dưới làn áo gi-lê, phầnbụng chú gấu may liền với mông và chân, nét may sắc sảo, tinh nhuyễn, làm nổi bật hai màu đen trắng giữa thân và chân chú gấu. Chú gấu ngồi choải hai chân ra phía trước, đi giầy nỉ đen. Tay trái chú gấu đặt hờ bên hông, tay phải đưa cao như vẫy chào. Lòng bàn tay chú gấu bé xíu nhưng mũm mĩm, sờ mềm, êm êm. Khi đặt chú gấu vào tay em, cô Huyên nói rất thích thú: “Cháu xem. một chú gấu bé xíu làm cảnh sát trưởng.” Em reo lên vui sướng: “Cháu cảm ơn cô, chú gấu đẹp quá!” Càng ngắm nghía, em càng thấy chú gấu bông tí hon này đẹp lắm: mắt, tay, áo quần của chú sống động như gấu thật chứ không phải bằng bông gòn. Chú gấu an ủi em rất nhiều suốt thời gian ở quê còn lạ lẫm. Chủ gấu giúp em mạnh dạn lên khi kết bạn với các bạn nhỏ trong làng. Chúng em nhanh chóng thân thiết nhau. Ngày trở về thành phố, em nâng cao chú gấu, giơ tay chào tạm biệt các bạn, chào ông bà nội và cô Huyên. Em cảm động hứa hè năm sau sẽ về chơi lâu hơn nữa.

Chú gấu nằm yên bên cạnh em trong toa xe lửa, mang theo hương gió đồng quê và tình yêu của ông bà, của cô Huyên, của các bạn về thành phố. Giờ thì chú ngồi trên bàn học em kiêu hãnh cùng sách vở, bút mực: chú ta là cảnh sát bảo vệ cho em. Nhìn gấu em nhớ nội và cô Huyên. Em mong hè đến, lại cùng gấu về thăm quê nội.

Nhân dịp sinh nhật lần thứ 10 của em, bố em tặng cho em một chú gấu bằng bông rất đẹp. Em rất thích món quà của bố và em đặt tên chú là Midu.

Em thích món quà của bố lắm, ngày nào mỗi khi đi học về em cũng ra chơi với Midu. Midu cao khoảng 70 em nhưng chú được nhồi rất nhiều bông nên lúc nào trông chú cũng mũm mĩm, trên người chú là một lớp lông màu hồng, rất mềm và mượt. Đôi tai của Midu không giống những chú gấu mà em có, Misa có một đôi tai luôn cụp xuống, đôi tai được nhồi rất ít bông nên khi được tung lên thì đôi tai của Midu lại bị gió thổi tung lên, nhưng chỉ cần xuống vòng tay của em thì đôi tay ấy lại cụp xuống. Trông rất ngộ nghĩnh và đáng yêu. Một chiếc mũi nhỏ xinh màu đen nháy được đặt trên chiếc mõm nhỏ xinh. Trông mới thật đáng yêu làm sao.

Trên cổ của Midu được gắn một chiếc nhỏ màu vàng trông rất hợp với bộ lông màu hồng của chú. Hai cánh tay của Midu rất to và lúc nào cũng có thể ôm lấy em. Em còn rất thích may đồ cho Midu, cứ hôm nào được nghỉ, sau khi làm xong hết các bài tập em lại trở thành nhà thiết kế riêng cho Midu, em may những bộ quần áo hay những chiếc khăn choàng rất hợp với Midu.

Mỗi khi em buồn, Midu luôn là người bạn để em tâm sự. Mỗi khi em học bài, Midu thường ngồi bên cạnh, ánh mắt đen láy của Midu nhìn em như muốn nói: “Cậu hãy làm bài tập chăm chỉ đi nhé, tớ sẽ luôn ở bên cậu!”

Em và Midu đã trở thành những người bạn rất thân thiết của nhau. Hằng ngày em chơi và ngủ cùng Midu, không có chú là em không bao giờ ngủ được nên đi đâu em cũng mang chú theo. Giờ đây em đã có nhiều gấu bông mới nhưng không một chú gấu nào có thể thay thế Midu yêu quý của em

12 tháng 11 2021

TL :

Đáp án : Họ là anh em sinh đôi

HT

12 tháng 11 2021

báo cáo nhé.

Nêu cảm nghĩ của bn khi đọc : Đây là câu chuyện chân thật về gia đình nghèo khổ, khi đứa con vừa bắt đầu đi học thì người cha qua đời, hai mẹ con cùng dìu dắt nhau đi và dùng đống đất đỏ nhè nhẹ phủ lên để tiễn biệt người cha.Người mẹ không đi thêm bước nữa mà ở vậy nuôi dưỡng con thơ. Lúc đó trong thôn chưa có điện, mỗi tối thằng bé thắp ngọn đèn dầu bé tí đọc...
Đọc tiếp

Nêu cảm nghĩ của bn khi đọc :

 

Đây là câu chuyện chân thật về gia đình nghèo khổ, khi đứa con vừa bắt đầu đi học thì người cha qua đời, hai mẹ con cùng dìu dắt nhau đi và dùng đống đất đỏ nhè nhẹ phủ lên để tiễn biệt người cha.

Người mẹ không đi thêm bước nữa mà ở vậy nuôi dưỡng con thơ. Lúc đó trong thôn chưa có điện, mỗi tối thằng bé thắp ngọn đèn dầu bé tí đọc sách, vẽ tranh. Người mẹ thì từng mũi kim sợi chỉ may vá đan áo cho con. Ngày tiếp ngày, năm kế năm những tấm bằng khen cứ đắp lên vách tường đất loang lổ của họ. Đứa con cứ như ngọn trúc xanh của mùa xuân vụt lên phơi phới, nhìn đứa con cao nhanh hẳn thì đuôi mắt mẹ cũng xuất hiện nhiều nếp nhăn mỗi lần cười khi nhìn thấy con nhận phần thưởng.

Nhưng dường như trời không thương mẹ con họ, khi đứa con vừa thi vào trường trung học của huyện thì mẹ bị bệnh phong thấp nặng. Việc đồng áng làm không nổi, có khi cơm ngày hai bữa cũng không đủ ăn. Lúc đó học sinh ở trường trung học mỗi tháng phải nộp 30kg gạo. Đứa con biết mẹ không có khả năng nên nói với mẹ: “Mẹ, con sẽ nghỉ học để giúp mẹ làm ruộng”. Mẹ vò đầu con, âu yếm nói: “Con có lòng thương mẹ như vậy, mẹ rất vui, nhưng không đi học không thể được, yên tâm. Mẹ sanh con mẹ sẽ có cách nuôi con. Con đến trường ghi danh đi, mẹ sẽ mang gạo lên sau. Đứa con ngang bướng cãi lại, không chịu lên trường, người mẹ bực mình tát mạnh lên mặt con, đó là lần đầu tiên 16 tuổi trong đời bị mẹ đánh như vậy.

Câu chuyện cảm động về Mẹ khiến ai đọc cũng rơi nước mắt - ảnh 1

Đứa con cuối cùng cũng cắp sách đến trường, nhìn sau lưng con cứ xa xa dần theo con đường mòn, người mẹ vò trán suy nghĩ. Không lâu, bếp của trường cũng nhận được gạo của người mẹ bệnh tật mang đến. Bà khập khễnh bước vào cổng, với hơi thở hổn hểnh từ trên vai thả xuống một bao gạo nặng trĩu. Người phụ trách nhà bếp mở gạo ra xem, hốt một vóc lên xem lập tức cột chặt miệng bao lại nói: “Bậc phụ huynh các người thích làm những việc có lợi cho mình. Bà xem gạo nè, có thóc có sạn có hạt cỏ… làm sao mà ăn”. Người mẹ ngượng ngùng đỏ cả mặt, nói lời xin lỗi. Người phụ trách nhà bếp không nói gì thêm mang gạo vào nhà. Người mẹ lại móc trong túi gỡ ra mấy lớp lấy ra 5 tệ nói với người phụ trách: “Đây là tiền phí sinh hoạt của con tôi tháng này làm phiền ông chuyển đến dùm. Ông đùa nói: “Thế nào bà nhặt được trên đường đó à”, bà mắc cỡ đỏ mặt nói cám ơn rồi quay lưng đi.

Rồi lại đến một tháng, bà nhọc nhằn vác bao gạo đến nhà bếp, người phụ trách nhà bếp vừa nhìn gạo xong thì cột chặt lại, cũng là thứ gạo đủ màu sắc. Ông nghĩ, có lẽ lần trước do không dặn người này rõ ràng, ông nhẹ nhàng từng chữ nói với bà: “Bất cứ thứ gạo gì chúng tôi đều nhận, nhưng làm ơn để riêng ra, cho dù thế nào cũng không được để chung, như vậy chúng tôi không thể nào nấu được, nấu ra thì cơm sẽ bị sượng. Nếu lần sau còn như vậy tôi sẽ không nhận”. Bà hốt hoảng thành khẩn nói: “Thưa ông! Gạo nhà tôi đều như vậy cả, phải làm thế nào?” Người phụ trách đùng đùng nói: “Một sào ruộng nhà bà mà có thể trồng được cả trăm giống lúa như vậy à? Thật buồn cười”. Bị la như thế bà không dám nói năng gì, lặng lẻ cúi đầu, người phụ trách cũng làm lơ để bà đi.

Đến tháng thứ ba, bà lại vất vả vác đến một bao gạo, vừa nhìn thấy người đàn ông la bà lần trước, trên mặt bà lại hiện lên nụ cười còn tội hơn là khóc. Ông ta vừa nhìn thấy gạo bỗng giận dữ quát lớn nói: “Tôi nói vậy mà bà vẫn cứ như vậy không đổi. Sao mà ngoan cố, cũng thứ gạo tạp nham này, bà xem đi. Lần này mang đến thế nào thì mang về vậy!".

Hình như bà đã dự đoán trước được điều đó, bà liền quỳ xuống trước mặt người phụ trách, hai dòng lệ trào ra trên khóe mắt, buồn bã nói: “Tôi nói thật với ông, gạo này là… tôi đi xin đấy", ông giật bắn người, hai mắt tròn xoe nói không nên lời.

Bà ngồi phịch xuống đất, lộ ra đôi chân biến dạng, sưng húp… rơi lệ nói: “Tôi bị bệnh phong thấp đi lại rất khó, không thể làm ruộng được. Con tôi đòi bỏ học giúp tôi, bị tôi đánh nên trở lại trường học".

Bà cầu xin người phụ trách làm thế nào vừa giấu bà con hàng xóm lại càng sợ đứa con biết được sẽ tổn thương lòng tự trọng của nó. Mỗi ngày trời còn chưa sáng bà len lén cầm cái bao chống gậy đi cách thôn khoảng 10 dặm để van xin lòng thưong của những người khác, rồi đợi trời thật tối bà một mình âm thầm về. Gạo bà xin được đều để chung vào. Tháng kế tiếp vừa mang gạo đến trường bà nhìn người phụ trách, chưa nói mà nước mắt lưng tròng. Ông đỡ bà dậy nói: “Thật là ngừơi mẹ tốt, tôi sẽ lập tức đi trình với hiệu trưởng, để trường miễn học phí cho con bà”. Bà vừa nghe xong hốt hoảng lắc đầu nói: “Đừng…đừng…nếu con tôi mà biết tôi đi xin để nuôi nó đi học sẽ làm nó tổn thương và như thế ảnh hưởng đến sự học của nó. Ông hiểu ý bà nói: “À, thì ra bà muốn tôi giấu kín điều này, được rồi, tôi nhớ”. Bà khập khễnh như người què quay lưng đi.

Cuối cùng thì hiệu trưởng cũng biết được sự việc với nét mặt hiền hoà nói: “Vì gia đình bà quá nghèo, trường sẽ miễn học phí và tiền sinh hoạt 3 năm. Ba năm sau, đứa con đã thi đậu vào trường đại học Thanh Hoa. Ngày tốt nghiệp, chiêng trống vang trời, hiệu trưởng đặc biệt chú ý người học sinh có hoàn cảnh khó khăn này và mời cậu ta lên lễ đài. Cậu ta khó chịu nói: “Thi đạt điểm cao có rất nhiều, vì sao bảo em lên lễ đài? Lại càng làm mọi người ngạc nhiên hơn là trên lễ đài đổ liên tiếp ba hồi trống vang dội. Lúc đó người phụ trách nhà bếp cầm ba cái bao đựng gạo của người mẹ lên lễ đài kể câu chuyện Người mẹ đi xin gạo để nuôi con ăn học. Dưới lễ đài mọi người im bặt, Hiệu trưởng nhìn ba cái bao giọng hùng hồn nói: “Đây là câu chuyện ba cái bao gạo của người mẹ đi xin, trên đời này đem vàng cũng không mua được những hạt gạo này, sau đây tôi sẽ mời người mẹ vĩ đại đó lên lễ đài".

Đứa con trong lòng nghi nghi, nhìn lại phía sau xem, thấy người phụ trách dìu mẹ từng bước từng bước tiến lên lễ đài. Hai mẹ con nhìn nhau, từ ánh mắt lấp lánh tình yêu thương của người mẹ, vài sợi tóc trắng bay bay trước trán. Đứa con bước đến trước, ôm chầm lấy mẹ và bật khóc, “Mẹ… Mẹ của con…”.

Trải qua bao nhiêu năm tháng câu chuyện của mẹ vẫn còn sáng mãi trong truyền thuyết.

1
5 tháng 9 2021
Hay và cảm động quá!

mik đặt theo thứ tự 123456 nha

1 ảo tưởng sức mạnh

2người mù

3 chăm chú

4 ma

5 nói vào cây quạt

6 đứa trẻ naog sinh ra mà lại biết nói

22 tháng 8 2018

9 người 

22 tháng 8 2018

9 người 

8 tháng 4 2022

Câu B nhé

8 tháng 4 2022

Câu B: Chú Bồ Nông như một đứa trẻ hiếu thảo và ngoan ngoãn.

9 tháng 10 2018

 đây nà

Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm dòng thức trông con ốm. Bà vừa thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi.

Thần Đêm Tối đóng giả một bà cụ mặc áo choàng đen bảo bà:

– Thần Chết chạy nhanh hơn gió, chẳng bao giờ trả lại những người mà lão đã cướp đi đâu.

Bà mẹ khẩn khoản cầu xin thần chỉ đường cho mình đuổi theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà.

Đến một ngã ba đường, bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai băng tuyết bám đầy.

Bụi gai bảo:

– Tôi sẽ chỉ đường cho bà nếu bà ủ ấm tôi.

Bà mẹ âu yếm ôm bụi gai vào lòng để sưới ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bụi gai chỉ đường cho bà.

Bà đến một hồ lớn, không có một bóng thuyền, nước hồ quá sâu nhưng bà quyết định vượt qua hồ để tìm con.

Hồ bảo:

– Tôi sẽ giúp bà nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đôi mắt rơi xuống.

Bà mẹ khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ. Hóa thành hai hòn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi ở lạnh lẽo của Thần Chết.

Thấy bà, Thần Chết ngạc nhiên hỏi:

– Làm sao ngươi có thể tìm đến được tận nơi đây.

– Vì tôi là Mẹ, hãy trả con cho tôi !

học tốt nhé bạn

9 tháng 10 2018

Ko đăng câu hỏi linh tinh

............

....

# MissyGirl #

I. ĐỌC HIỂUĐọc thầm bài văn sau:Những bông hoa tímCồn cát cao trên kia là chỗ cô Mai nằm nghỉ. Những cây dương đang độ lớn vây quanh mộ cô. Hôm trước mẹ dắt Nhi ra thăm mộ, mẹ đọc hàng chữ đỏ khắc trên bia: "Nguyễn Thị Mai, dân quân, hi sinh ngày 10-10-1968". Mẹ không nói gì cả. Nhi cảm thấy bàn tay mẹ siết chặt lấy bàn tay bé nhỏ của Nhi. Ngày ấy, mẹ cùng cô Mai ở chung tiểu đội...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU

Đọc thầm bài văn sau:

Những bông hoa tím

Cồn cát cao trên kia là chỗ cô Mai nằm nghỉ. Những cây dương đang độ lớn vây quanh mộ cô. Hôm trước mẹ dắt Nhi ra thăm mộ, mẹ đọc hàng chữ đỏ khắc trên bia: "Nguyễn Thị Mai, dân quân, hi sinh ngày 10-10-1968". Mẹ không nói gì cả. Nhi cảm thấy bàn tay mẹ siết chặt lấy bàn tay bé nhỏ của Nhi. Ngày ấy, mẹ cùng cô Mai ở chung tiểu đội dân quân. Đêm nào mẹ cũng đi tuần trên bãi.

Những người già trong làng kể lại rằng: Chiều nào, cô Mai cũng ra cồn cát đó với một khẩu súng trường. Và trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím. Ngày chiếc máy bay bốc cháy đâm đầu xuống biển cũng là ngày cô Mai hi sinh. Những bông hoa ấy vừa nở, mùi thơm bay về tận làng làm nôn nao cả lòng người những buổi chiều như chiều nay.

Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già kể chuyện. Hôm sau chúng rủ nhau ra cồn cát cao tìm những bông hoa ấy. Lúc về, tay đứa nào cũng đầy một nắm hoa. Nhi gọi mẹ ríu rít:

- Mẹ ơi, những cồn cát cao sau làng, chỗ nào cô Mai cũng tì ngực xuống để bắn máy bay. Con thấy toàn hoa là hoa!

(Trần Nhật Thu)

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Vì sao câu chuyện về cô Mai có tên là "Những bông hoa tím"?

A. Vì cô Mai thích hoa tím.

B. Vì hoa tím tượng trưng cho sự chung thuỷ.

C. Vì hoa tím mọc lên nơi ngực cô Mai tì xuống để bắn máy bay giặc.

1
13 tháng 3 2017

Chọn C

Ngày xưa, đã lâu lắm rồi, không ai còn nhớ rõ là tự bao giờ. Ở một vùng nọ có hai mẹ con rất nghèo sống với nhau. Người mẹ đau yếu luôn. Mắt bà mờ dần đi, còn tai thì ù không nghe rõ. Con gái bà còn rất nhỏ. Bệnh tình của người mẹ ngày một nặng thêm. Bà không ăn, không ngủ được. Em bé thương mẹ lắm. Em luôn luôn ở bên mẹ, nhưng cũng không thể làm cho mẹ khỏi bệnh được....
Đọc tiếp

Ngày xưa, đã lâu lắm rồi, không ai còn nhớ rõ là tự bao giờ. Ở một vùng nọ có hai mẹ con rất nghèo sống với nhau. Người mẹ đau yếu luôn. Mắt bà mờ dần đi, còn tai thì ù không nghe rõ.

 

Con gái bà còn rất nhỏ. Bệnh tình của người mẹ ngày một nặng thêm. Bà không ăn, không ngủ được. Em bé thương mẹ lắm. Em luôn luôn ở bên mẹ, nhưng cũng không thể làm cho mẹ khỏi bệnh được. Người ta bảo em rằng: ở một nơi kia, có ông thầy lang giỏi, nên em quyết tâm đi tìm thầy chữa bệnh cho mẹ. Em đi suốt cả ngày đêm. Rồi một hôm em đến một ngôi chùa. Em vừa đói vừa mệt, nằm vật ra trước cổng chùa.

Truyện cổ tích Việt Nam chọn lọc hay nhất

 

 

Tấm lòng hiếu thảo của em động đến Trời Phật, nên một ông thầy chùa đi ra ngoài về, gặp thấy em, ông đưa vào chùa, và cho em ăn uống, nghe đầu đuôi câu chuyện. Thấy em hiếu thảo, ông đưa cho em một bông hoa Cúc, và dặn cách làm thuốc cho mẹ uống. Ông Sư còn cho em biết là bông Cúc có bao nhiêu cánh thì mẹ em sẽ sống thêm được bấy nhiêu năm. Em bé cám ơn rối rít, rồi mừng rỡ, em chào từ giã nhà sư ra về.

 

Vì mong cho mẹ sống thật lâu, em ngồi xuống bên đường, lấy tay xé các cánh hoa cúc ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ đó hoa Cúc có vô số cánh nhỏ li ti. Bà mẹ đã được chữa lành bệnh và sống rất lâu với người con gái hiếu thảo của mình. Ngày nay hoa Cúc là một trong những vị thuốc nam được dùng nhiều trong các đơn thuốc, có tên là Liêu Chi.

CÂU CHUYỆN ĐÓ LÀ CÂU CHUYỆN CÓ TÊN LÀ GÌ?

 

6
14 tháng 3 2018

Câu chuyện đó có tên: Bông hoa cúc trắng

14 tháng 3 2018

Bông hoa cúc trắng

k mk nha