![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
16. Vì chu kì dao động là 2s, mà sau khi dao động 2,5s vật ở li độ cực đại --> sau 0,5s vật cũng ở li độ cực đại --> Ban đầu (trước đó 1/4 chu kì) vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương --> Chọn A.
17. Tương tự câu 16. Tại thời điểm 3,5s vật ở đi độ cực đại, nên trước đó 2 chu kì, ứng với thời điểm 0,5s vật đang ở li độ cực đại. Do đó ban đầu (trước đó 1/3 chu kì) vật ở li độ -A/2 và chuyển động theo chiều dương. Chọn C.
18. Tương tự, Thời điểm 4,25s vật ở li độ cực tiểu --> 0,25s vật cũng ở li độ cực tiểu --> Ban đầu (trờ về trước 1/8 chu kì nữa) vật ở li độ \(-A/\sqrt 2\) và chuyển động theo chiều âm. Chọn B
P/S: Tất cả những suy luận ở trên là áp dụng phương pháp véc tơ quay bạn nhé.
Chúc bạn học tốt với hoc24.vn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vẽ vòng tròn véc tơ quay ta có:
M N O 10 5 x
Ban đầu, véc tơ quay xuất phát ở M, quay ngược chiều kim đồng hồ.
Vật qua li độ x = +5cm khi véc tơ quay đến N.
Để qua lần thứ 2 thì véc tơ quay phải quay như hình vẽ.
Thời gian là: \(t=T+\dfrac{T}{2}+\dfrac{30}{360}T=\dfrac{19}{12}T=\dfrac{19}{12}.1=\dfrac{19}{12}(s)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Quy định của hoc24 là không gửi câu hỏi dạng hình ảnh bạn nhé.
Đối với dạng bài trên thì bạn tham khảo phần lý thuyết ở đây nhé, đầy đủ luôn.
Phương pháp véc tơ quay và ứng dụng | Học trực tuyến
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi tăng điện dung nên 2.5 lần thì dung kháng giảm 2.5 lần. Cường độ dòng trễ pha hơn hiệu điện thế $\pi/4$ nên
$Z_L-\frac{Z_C}{2.5}=R$
Trường hợp đầu tiên thì thay đổi C để hiệu điện thế trên C cực đại thì $Z_LZ_C=R^2+Z_L^2$
$Z_LZ_C=(Z_L-\frac{Z_C}{2.5})^2+Z_L^2$
Giải phương trình bậc 2 ta được: $Z_C=\frac{5}{4}Z_L$ hoặc $Z_C=10Z_L$(loại vì Zl-Zc/2.5=R<0)
$R=\frac{Z_L}{2}$
Vẽ giản đồ vecto ta được $U$ vuông góc với $U_{RL}$ còn $U_C$ ứng với cạch huyền
Góc hợp bởi U và I bằng với góc hợp bởi $U_L$ và $U_{LR}$
$\tan\alpha=\frac{R}{Z_L}=0.5$
$\sin\alpha=1/\sqrt5$
$U=U_C\sin\alpha=100V$
\(U_{C}{max}=\frac{U\sqrt{R^{2}+Z_L^{2}}}{R}\); \(Zc=\frac{R^{2}+Z_L^{2}}{Z_L}\)
khi C2=2,5C1---->Zc2=Zc1/2,5=ZC/2,5
do i trể pha hơn U nên Zl>Zc/2,5
\(\tan\frac{\pi }{4}=\frac{Z_L-0,4Zc}{R}=1\Rightarrow R=Z_L-0,4Z_C\)
\(\Rightarrow Z_C.Z_L=Z_L^{2}+(Z_L-0,4Z_C)^{2}\Rightarrow 2Z_L^{2}-1,8Z_CZ_L+0,16Z_C^{2}=0\Rightarrow Z_L=0,8Z_C;Z_L=0,1Z_C\)(loai)
\(\Rightarrow R=Z_L-1,25.0,4Z_L=0,5Z_L\)
\(\Rightarrow U_{C}{max}=\frac{U\sqrt{Z_L^{2}+0,25Z_L^{2}}}{0,5Z_L}=100\sqrt{5}\Rightarrow U=100V\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét khối khí lý tưởng là khối khí bị giam trong ống thủy ngân. Dễ thấy đây là quá trình đẳng nhiệt.
Trạng thái 1: \(V_1=S.l_1=1.60=60\left(cm^3\right)\)
\(p_1=p_0+h=76+40=116cmHg\)
Trạng thái 2: \(p_2=p_0+h\cos\alpha=76+40\cos60^o=96cmHg\)
Áp dụng định luật Boyle, ta có:
\(p_1V_1=p_2V_2\Rightarrow V_2=\dfrac{p_1V_1}{p_2}=\dfrac{116.60}{96}=72,5\left(cm^3\right)\)
\(\Rightarrow\) Thể tích thủy ngân tràn ra ngoài là \(V_{tràn}=72,5-60=12,5\left(cm^3\right)=12,5.10^{-6}\left(m^3\right)\)
\(\Rightarrow m_{Hg}=\rho_{Hg}V_{tràn}=13589.12,5.10^{-6}=0,1698625\left(kg\right)\approx170\left(g\right)\)
Vậy khối lượng thủy ngân tràn ra ngoài là 170g.