K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2021

Câu 3

\(R=p.\frac{l}{S}=0,50.10^{-6}.\frac{10}{S}=25\)

\(\Rightarrow S=\frac{1}{2000000}\)\(\Rightarrow r=\sqrt{\frac{S}{\text{ π}}}=.......\)

bạn tự lm nốt đoạn này nhé 

19 tháng 11 2016

\(R_{TĐ}=\frac{U}{I_A}\)=\(\frac{3}{0,1}\)=30Ω

-> \(R_{AB}=R_{TĐ}-R_1=30-10=20\)Ω

-> \(\frac{1}{\frac{1}{R_{AC}}+\frac{1}{R_{BC}}}=\frac{1}{\frac{1}{2R_{BC}}+\frac{1}{R_{BC}}}=\frac{2}{3}R_{BC}=20\)

-> \(R_{BC}=30\)Ω và \(R_{AC}=2R_{BC}=2.30=60\)Ω

-> \(R_b=R_{AC}+R_{BC}=60+30=90\)Ω

Đáp số: 90Ω

2 tháng 11 2017

ai giải zùm cau 2 ,3

3 tháng 12 2016

cần nữa không bạn

 

 

5 tháng 12 2016

cần chứ :)

 

6 tháng 3 2017

ta có vôn kế V1 chỉ 10 nên

U1 + U2 = 10 V

=> I.(R1 + R2) = 10V (1)

vôn kế V2 chỉ 12V nên

U2 + U3 = 12V

=> I (R2 + R3) = 12V (2)

\(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\dfrac{R_1+R_2}{R_2+R_3}=\dfrac{10}{12}\)

=> \(\dfrac{R_1+10}{10+2R_1}=\dfrac{10}{12}\)

=> R1 = 2,5 (\(\Omega\))

Thế R1 = 2,5 vào (1) ta được

I ( 2,5 + 10 ) = 10

=> I = 0,8 (A)

=> U2 =I.R2 = 0,8.10 = 8 (V)

Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 8 V

7 tháng 3 2017

ta có UV1=U1+U2=10V (1) . Vì R vôn kế lớn nên có thể bỏ qua R vôn kế

UV2=U2+U3=12V (2)

(2)-(1)<=>U3-U1=2 hay I(R3-R1)=2

Mà theo đề R3=2R1.Do đó ta có I.R1=2=>U1=2V (3) (do I=I1 )

(1) và (3) =>U2=8V

27 tháng 7 2017

Điện trở của dây dẫn. Định luật ÔmĐiện trở của dây dẫn. Định luật Ômtick cho mình nha !!!

27 tháng 10 2017

Định luật Jun - Len - xơ

27 tháng 10 2017

Định luật Jun - Len - xơĐịnh luật Jun - Len - xơĐịnh luật Jun - Len - xơ

28 tháng 6 2016

ta có:

khi khóa k ngắt:

Rnt R3

Uv=U3=6V

\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=1.2A\)

mà I3=I2 nên I2=1.2A

U=U2+U3

\(\Leftrightarrow U=I_2R_2+I_3R_3=1.2R_2+6\left(1\right)\)

khi khóa k đóng

Rnt (R1//R2)

Uv=U3=8V

\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=1.6A\)

\(\Rightarrow I_1+I_2=1.6A\)

\(\Leftrightarrow\frac{U_1}{R_1}+\frac{U_2}{R_2}=1.6\)

\(\Leftrightarrow\frac{U_1}{10}+\frac{U_2}{R_2}=1.6\)

mà U1=U2 nên:

\(\frac{U_1}{10}+\frac{U_1}{R_2}=1.6\)

\(\Leftrightarrow\frac{U_1R_2+10U_1}{10R_2}=1.6\)

\(\Leftrightarrow U_1\left(R_2+10\right)=16R_2\)

\(\Rightarrow U_1=\frac{16R_2}{R_2+10}\left(2\right)\)

ta lại có:

U=U3+U1

\(\Leftrightarrow U=8+U_1\)

thế (2) vào phương trình trên ta có:

\(U=8+\frac{16R_2}{R_2+10}\)

\(\Leftrightarrow U=\frac{8R_2+80+16R_2}{R_2+10}\)

\(\Leftrightarrow U=\frac{24R_2+80}{R_2+10}\left(3\right)\)

do U không đổi nên ta có:

(1)=(3)

\(\Leftrightarrow1.2R_2+6=\frac{24R_2+80}{R_2+10}\)

\(\Leftrightarrow\left(1.2R_2+6\right)\left(R_2+10\right)=24R_2+80\)

\(\Leftrightarrow1.2R^2_2+6R_2+12R_2+60=24R_2+80\)

\(\Leftrightarrow1.2R^2_2-6R_2-20=0\)

giải phương trình ta có:
R2=7.3Ω (loại R2=-2.3Ω do âm)

\(\Rightarrow U=14.76V\)

 

23 tháng 7 2017

bài 2 : Ta có (R1ntR2)//(R3ntR4)

=> Rtđ = \(\dfrac{\left(R1+R2\right).\left(R3+R4\right)}{R1+R2+R3+R4}=4\Omega\)

=> U=I.Rtđ=3.4=12V

Vì R12//R34=> U12=U34=U=12V

Vì R1ntR2=> I1=I2=I12=\(\dfrac{U12}{R12}=\dfrac{12}{12}=1A\)

=> U1=I1.R1=1.9=9V

U2=I2.R2=1.3=3V

=>vì U1>U2(9V>3V)=> Chốt dương của vôn kế nằm ở điểm C

=> UV=UCD=UAC-UDA=U1-U2=9-3=6V

Vậy vôn kế chỉ 6 V

24 tháng 7 2017

Điểm C nhé !

19 tháng 10 2017

giúp j ?