Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 -----> 3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O
b) 4FeS2 + 11O2 -----> 2Fe2O3 + 8SO2
c)CnH2n + 2-m(COOH)m + O2 ---> CO2 + H2O cậu ơi đề nghị cậu viết cho đúng nhé COOH là cái gì, cậu viết thế ai hiểu đc thà là CO(OH)2
2,
a, SO\(_3\) : \(H_2SO_4\)
\(P_2O_5:H_3PO_4\)
\(N_2O_5:HNO_3\)
\(CO_2:H_2CO_3\)
b, \(Fe_2O_3:Fe\left(OH\right)_3\)
\(K_2O:KOH\)
\(CuO:Cu\left(OH\right)_2\)
\(BaO:Ba\left(OH\right)_2\)
2/
a) 2Zn + O2 =(nhiệt)=> 2ZnO
b) CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O
c) Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2 \(\uparrow\)
d) BaO + H2O ===> Ba(OH)2
3/
- Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư, CO2 bị hấp thụ hoàn toàn, còn CO, O2 thoát ra
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
- Lọc kết tủa, cho kết tủa vào dung dịch HCl dư, thu khí thoát ra. Khí đó chính là CO2 tinh khiết.
PTHH: CaCO3 + 2HCl ==> CaCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O
Bài 2:
a) 3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
b) CuO + H2 -to-> Cu + H2O
c) Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
d) H2O + SO2 -> H2SO3
Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O
cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?
a, 8Fe + 30HNO3 --> 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
b, 2Fe(OH)3 + 4H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O
Mình làm lại rồi nhé!
a, 8Fe + 30HNO3 -->8 Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
b, 2Fe(OH)3 + 4H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 6SO2+ H2O
Chúc bạn học tốt@@
1. \(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
2. \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
3. \(2Al+6H_2SO_4\left(đ\right)\underrightarrow{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
4. \(CaCO_3\rightarrow CaO+CO_2\)
5. \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
6. \(3Mg+8HNO_3\rightarrow3Mg\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\)
7. \(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+2NaOH\)
8. \(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
9. \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
10. \(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)
1. FeO + 2HCl ----> FeCl2 + H2O
2. CuO + H2SO4 ----> CuSO4 + H2O
3. 2Al + 6H2SO4 --t0--> Al2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
4. CaCO3----> CaO + CO2
5. CaCO3 + 2HCl----> CaCl2 + CO2 + H2O
6. 3Mg + 8HNO3 ----> 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
7. Na2CO3 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + 2NaOH
8. Fe2O3 + 3CO ----> 2Fe + 3CO2
9. Fe2O3 + 6HCl ----> 2FeCl3 + 3H2O
10. Fe3O4 + 4H2SO4 ----> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
a) 2Fe + 6H2SO4(đ) -----> Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O
b) 3Mg + 8HNO3 -----> 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
c) 4FeS2 + 11O2 -----> 2Fe2O3 + 8SO2
CÂN BẰNG:
a) \(2\)Fe + \(6\)H2SO4(đ) -----> Fe2(SO4)3 +\(3\)SO2 +\(6\)H2O
b) \(3\)Mg + \(8\)HNO3 -----> \(3\)Mg(NO3)2 + \(2\)NO + \(4\)H2O
c) \(4\)FeS2 + \(7\)O2 -----> \(2\)Fe2O3 + \(4\)SO2
a) 5Cl2 + I2 + 6H2O → 10HCl + 2HIO3
Ở câu a là Cl2 chứ không phải Cl nha bạn
b) 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO
c) 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
Bạn ơi mình sửa câu c NO thành SO2 nha vì khi kim loại tác dụng với H2SO4 chỉ tạo ra một khí duy nhất là SO2 thôi ko bao giờ tạo ra NO cả
d) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Bạn ơi câu này chỉ tạo ra 1 FeCl2 thôi
e) 2KClO3 → 2KCl + 3O2
f) K3PO4 + Cu(OH)2 → KOH + Ca3(PO4)2
Bạn ơi phương trình f không xảy ra đâu
Vì K3PO4 là muối trung hòa mà tác dụng với Cu(OH)2 là bazơ
thì ta phải tuân theo yêu cầu hóa học là :
- Chất tham gia phản ứng phải tan ( Cu(OH)2 không tan )
- Chất tạo thành phải có chất kết tủa ( cả KOH và Cu3(PO4)2 đều không phải là kết tủa )
=> Phương trình này không xảy ra
Bài 5:
thank