K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

a) mình không biết

b)Ta có L=N/2 . 3,4

     =>N=2L/3,4=3000 (Nu)

c)  Ta có:

A+T+G+X=3000

Mà A=T;G=X

=>2A+2G=3000

<=>1300+2G=3000

<=>G=850 (Nu)

d) Ta có : %A+%T+%G+%X=100%

          Mà %A=%T;%G=%X

=>36%+%G+%G=100%

<=>%G=32%

18 tháng 9 2021

Ta có 

N = 1500 = 2A + 2G

=> A+G = 750

A = 2G

=> 3G = 750

=> G = 250 nu = X

=> A = 2 x 250 = 500 nu = T

b, 

L = \(\dfrac{1500}{2}\) x 3,4 = 2550

19 tháng 12 2022

Câu 1: 

a) Tổng số nuclêôtit của đoạn phân tử ADN:

\(L=\dfrac{N}{2}.3,4A^o\Rightarrow N=\dfrac{L.2}{3,4A^o}=\dfrac{5100.2}{3,4}=3000\left(nu\right)\)

b) Ta có: \(A+G=50\%N\Rightarrow G=50\%N-A=50\%.3000-960=540\left(nu\right)\)

mà theo NTBS: \(A=T,G=X\Rightarrow A=T=960\left(nu\right),G=X=540\left(nu\right)\)

Câu 2:

- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.

- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.

1 tháng 12 2021

a) \(C=\dfrac{N}{20}=\dfrac{18000}{20}=900\) (chu kì)

b) Ta có:

\(A=T=360\left(nu\right)\)

⇒ \(G=X=\dfrac{N}{2}-A=\dfrac{18000}{2}-360=8640\left(nu\right)\)

1 tháng 12 2021

a) C = N / 20 = 900 (chu kì)

b) A = T = 360 (nu)

G= X = N/2 - A = 8640 (nu)

15 tháng 9 2017

Bài 3: Tổng nu của ADN: N = 75.105. 20 = 150.106 nu.

=> G = X = 35%. 150. 106 = 525. 105 nu

=> A = G = 150.106/2 - 525.105= 225.105 nu.

=> Gcc = Xcc = 525.105. (22 - 1) = 1575.105 nu.

Acc = Tcc = 225.105. (22 - 1) = 675.105 nu

15 tháng 9 2017

Bài 1: Theo nguyên tắc bổ sung thì A chỉ liên kết với T, G chỉ liên kết với X và ngược lại => ADN này chỉ có 2 loại đơn phân là A và T.

Bài 2: Vì A = T, G = X => A+T/G+X = A/G = 1,5 => A = 1,5G.

Mà A+G = 3.109.

=> A = 18. 108 nu. G = 12.108 nu.

=> H = 2A + 3G = (2.18 + 3.12).108 = 72.188 lk.

4.1) Một phân tử DNA có 2400 nucleotide. Hãy cho biết đoạn DNA này dài bao nhiêu Å? Biết một chu kỳ xoắn có 10 cặp nucleotide (Nu), dài 34 Å -Khoảng cách giữa các cặp Nu = -chiều dài DNA(1) = Khoảng cách giữa các cặp Nu x Số cặp Nu Của phân tử DNA ( hoặc số Nu trên một mạch của DNA)== 4.2) Chiều dài của một chu kỳ xoắn là 34 Å. Một đoạn phân tử DNA có 10 chu kỳ xoắn sẽ có chiều dài là bao nhiêu...
Đọc tiếp

4.1) Một phân tử DNA có 2400 nucleotide. Hãy cho biết đoạn DNA này dài bao nhiêu Å? Biết một chu kỳ xoắn có 10 cặp nucleotide (Nu), dài 34 Å
-Khoảng cách giữa các cặp Nu =
-chiều dài DNA(1) = Khoảng cách giữa các cặp Nu x Số cặp Nu Của phân tử DNA ( hoặc số Nu trên một mạch của DNA)==
4.2) Chiều dài của một chu kỳ xoắn là 34 Å. Một đoạn phân tử DNA có 10 chu kỳ xoắn sẽ có chiều dài là bao nhiêu ?

1 =34 x Số chu kỳ xoắn= (Å)= nm= mm
4.3)một chu kỳ xoắn có 10 cặp Nu (20 Nu). Một đoạn phân tử DNA có 60 chu kỳ xoắn sẽ có số Nu là bao nhiêu ?
Tổng số Nu (N) =Số chu kỳ xoắn x Số Nu trong một chu kỳ xoắn =
4.4 Chiều dài của một đoạn phân tử DNA là 5100 Å. Hãy cho biết tổng số nucleotide của phân tử DNA là bao nhiêu ?(Biết khoảng cách giữa 2 nucleotide trên 1 mạch là 3,4 Å).

0
19 tháng 11 2017

1. a) Gen 1: \(\dfrac{2160}{2}\) . 3,4 = 3672 A0=0.3672 μm = 0.0003762 mm

b) Gen 2: \(\dfrac{2340}{2}\) . 3,4 =3978 A0 = 0.3978 μm = 0.0003978 mm

c) Gen 3: \(\dfrac{162.20}{2}\) . 3,4 = 5508 A0 = 0.5508 μm = 0.0005508 mm

d) Gen 4: \(\dfrac{405.10^3}{\dfrac{300}{2}}\). 3,4 = 2700 A0 =0.27 μm = 0.00027 mm

19 tháng 11 2017

2) a) Ta có %A + %G = 50%

mà %A = %T

%G = %X = 18.75 %

=> %A=%T = 50% - %X

=> %A = %T = 50% - 18.75% = 31.25%

Vậy %A=%T=31.25%

%G=%X=18.75%