Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2.
\(\frac{3}{5}-\)\(\frac{1}{3}\text{x}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{3}x=\frac{1}{2}+\frac{3}{5}\)
\(\frac{1}{3}x=\frac{11}{10}\)
\(x=\frac{11}{10}:\frac{1}{3}=\frac{11}{10}\text{x}\frac{3}{1}\)
\(x=\frac{33}{10}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
10 chia 9luôn dư 1 10^n cung luôn dư 1 khi chia9
1+8=9 chia 9 dư 0 đpcm
vậy 10^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đổi 8m 72cm = 872cm
Một nửa chu vi hình chữ nhật đó là:
\(872\div2=436\) (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
\(\left(436+36\right)\div2=236\) (cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
\(436-236=200\) (cm)
a) Diện tích hình chữ nhật đó là:
\(236\times200=47200\) (cm2)
b) Đổi: \(2\frac{95}{100}=2,95\) m = 295 cm
Vì đề bài cho biết diện tích của hình thang bằng diện tích hình chữ nhật nên ta coi diện tích hình thang là: 47 200 cm2
Chiều cao của hình bình hành đó là:
\(47200\div295=160\) (cm)
Đáp số:..............
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài này dễ nhưng mình thấy lời nói của bạn có vẫn đề sao normal lại phải hỏi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài giải
Số HS trung bình là:
1 - 5/8 - 1/5 = 7/40 số học sinh toàn trường
Vậy số HS trung bình chiếm:
100 x 7/40 = 17,5 % số học sinh toàn trường.
Nếu trường tiểu học có 400 học sinh thì số học sinh đạt loại trung bình là:
17,5% X 400 = 70 ( Học sinh )
Đáp số : 70 Học Sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mượn 1 con ngựa thì tổng số ngựa có là
17+1=18 con
Số con ngựa người anh cả được chia là
18x1/2=9 con
Số con ngựa người anh thứ 2 được chia là
18x1/3=6 con
Số con ngựa người em út được chia là
18x1/9=2 con
Tổng số ngựa 3 anh em được chia là
9+6+2=17 con
Thừa 1 con đem trả
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\left(2x+1\right)^3=125\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^3=5^3\)
\(\Rightarrow2x+1=5\)
\(\Rightarrow2x=5-1\)
\(\Rightarrow2x=4\)
\(\Rightarrow x=4:2\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy x = 2
b) \(\left(x-5\right)^4=\left(x-5\right)^6\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)^4-\left(x-5\right)^6=0\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)^4\left[1-\left(x-5\right)^2\right]=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-5\right)^4=0\\1-\left(x-5\right)^2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-5\right)^4=0\\\left(x-5\right)^2=1\end{cases}}\)
TH 1 : \(\left(x-5\right)^4=0\Rightarrow x-5=0\Rightarrow x=5\)
TH 2 : \(\left(x-5\right)^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=1\\x-5=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{5;6;4\right\}\)
c) \(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)
\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^5-\left(2x-15\right)^3=0\)
\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^3\left[\left(2x-15\right)^2-1\right]=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^2-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^2=1\end{cases}}\)
TH 1 : \(\left(2x-15\right)^3=0\Rightarrow2x-15=0\Rightarrow2x=15\Rightarrow x=\frac{15}{2}\)
TH 2 : \(\left(2x-15\right)^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-15=1\\2x-15=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=16\\2x=14\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=7\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{15}{2};8;7\right\}\)
_Chúc bạn học tốt_
Tự nghĩ đi em, cuộc thi mà.
tự nghĩ đi , ai rảnh