Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng

<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ai giải hộ mình bài này với plleas.

Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng

Câu 1.Lãnh địa phong kiến là

A. vùng đất rộng lớn của các quý tộc chiếm đoạt được.

B. vùng đất do các chủ nô cai quản.

C. vùng đất do các thương nhân và thợ thủ  công xây dựng nên.

D. vùng đất đã bị bỏ hoang nay được khai phá.

Câu 2.Cuối thế kỉ V, các bộ tộc nào đã đánh chiếm đế quốc Rô-ma?

A.Các bộ tộc từ vường quốc Tây Gốt.

B. Các bộ tộc từ vương quốc Đông Gốt.

C. Các bộ tộc người Giéc-man.

D. Các  bộ tộc từ vương quốc  pho-răng.

Câu 3.Giai cấp chủ yếu sống  trong thành thị trung đại là:

A.lãnh chúa phong kiến

B. nông nô.

C. thợ thủ công và lãnh chúa.

D. thợ thủ công và thương nhân.

Câu 4.Vì sao xuất hiện thành thị trung đại?

A. Vì hàng thủ công sản  xuất ngày càng nhiều.

B. Vì nông dân bỏ làng đi kiếm sống.

C. Vì quý tộc chiếm được những vùng đất rộng lớn.

D. vì số lượng lãnh chúa ngày càng tăng.

Câu 5.Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến những cuộc phát kiến địa lí?

 A. Do khát vọng muốn tìm mảnh đất có vàng.    

 B. Do yều cầu phát triển của sản xuất.

 C. Do muốn tìm những con đường mới.

  D. Do nhu cầu của những người dân.

Câu 6.Những nước nào đi đầu trong cuộc phát kiến địa lí?

A. Anh, Tây Ban Nha.             B. Pháp, Bồ Đào Nha. 

C.Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha                    D..Anh, I-ta-li-a.

Câu 7.Chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?

A. Thu vàng bạc, nguyên liệu sản xuất, nhân công  và vốn.

B. Các thành thị trung đại

C. Vốn và công nhân làm thuê.

D. Sự phá sản của chế độ phong kiến.

Câu 8.Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu?

A. Ấn Độ và châu Mỹ, châu Phi

B. Trung Quốc và các nước phương Đông.

C. Nhật Bản và các nước phương Đông

D. Ấn Độ và các nước phương Tây

Câu 9.Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?

A. Công nhân, quý tộc.                         B. Thương nhân, quý tộc.                    

C. Tướng lĩnh, quý tộc.                         D. tăng lữ, quý tộc.

Câu 10.Giai cấp vô sản được hình thành từ những tầng lớp nào?

 A. Nông nô             B. Tư sản             C. Công nhân              D. Địa chủ.

Câu 11.Quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng là:

A. Đức.                 B. Ý.           C. Pháp.               D. Anh.

Câu 12.Nguyên nhân của phong trào văn hóa Phục hưng là do:

A. chế độ phong kiến kìm hãm giai cấp tư sản.              

B. nhân dân căm ghét sự thống trị của chế độ phong kiến.

C. giai cấp tư sản mong muốn cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.

D. Nhân dân muốn khôi phục lại những giá trị tốt đẹp của xã hội thời Cổ đại.

Câu 13.Phong trào văn hóa Phục hưng đấu tranh bằng hình thức nào?

A. Vũ trang                                       B. Chính trị.

C. Dùng các tác phẩm.                       D. Dùng bạo lực.

Câu 14.Phong trào cải cách tôn giáo đã dẫn tới hệ quả gì?

A. Đạo Ki-tô bị thủ tiêu.                    B. Đạo Ki-tô được phát triển hơn.

C. Đạo Ki-tô bị chia thành hai phái.   D. Đạo Ki-tô cải cách thành tôn giáo mới.

Câu 15.Tần Thủy Hoàng đã thi hành những chính sách gì để cai trị đất nước?

   A. Chia đất nước thành quận, huyện để cai trị, thi hành chế độ cai trị rất hà khắc.

   B. Giảm tô thuế cho nhân dân và nông nô.

   C. Chia đất nước thành các quận, huyện để dễ quản lí, khuyến khích nhân dân.

   D. Chia đất nước thành các quận, huyện,cử quan lại trực tiếp quản lí.

Câu 16.Ai là người đầu tiên đã đi vòng trái đất trong vòng ba năm?

A.   Va-xcoo đơ Ga ma                              B. Cô-lôm-bô

C. Ma-gien-lan                                         D. A-me-ri-gô

Câu 17.Nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến là nền kinh tế có sự trao đổi buôn bán.Đúng hay sai.

A.   Đúng                                                    B. Sai

Câu 18.Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?

A. Tăng lữ quý tộc và nông dân

B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô

C. Chủ nô và  nô lệ

D. Địa chủ và nông dân

Câu 19.Nội dung của Phong trào văn hóa Phục hưng là gì?

A. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội.

B. Đề cao xã hội tự nhiên

C. Đề cao giá trị con người

D. Cả ba câu trên đều đúng

Câu 20.Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiêntài mà người ta gọi là:

A.   “Những con người vĩ đại”

B.   “Những con người nông dân thông minh”

C.    “Những con người khổng lồ”

D.   “Những con người xuất chúng”

Câu 21.Chữ viết phổ biến của  người Ấn Độ  là gì?

 A. Chữ Hán      B. Chữ Phạn       C. Chữ La tinh       D. Chữ Nôm

Câu 22.Tôn giáo phổ biến của Ấn Độ ngày nay là?

 A. Đạo Hồi  và Hin đu                       B. Đạo Thiên Chúa và Hin đu       

 C. Đạo Bà La Môn và Hin đu         D. Đạo Nho và Hin đu       

Câu 23.Ấn Độ thời phong kiến trải qua những vương triều nào?

A. Vương triều Gúp –ta, vương triều Mô – gôn, vương triều hồi giáo Đê-li

B. Vương triều Gúp –ta, vương triều Hin - đu, vương triều hồi giáo Đê-li

C Vương triều Gúp –ta, vương triều hồi giáo Đê-li, vương triều hồi giáo Đê-li

D. Vương triều Gúp –ta, vương triều hồi giáo Đê-li, vương triều hồi giáo Đê-li

Câu 24. Hoàng đế A –cơ – ba là vị vua của vương triều nào?

A. Vương triều Gúp –ta                     B. Vương triều Mô – gôn.

C. Vương triều hồi giáo Đê-li            D. Vương triều Hin – đu.

Câu 25.Ai là người đầu tiên đi vòng quanh thế giới?

      A. C.Cô-lôm-bô                    B. B.Đi.a-xơ

      C. Va –xcô đơ Ga-ma.          B.Ph. Ma-gien-lan

Câu 26.Triều đại mở đầu cho sự phát triển của chế độ phong kiến Trung quốc là:

A. Nhà Đường                              B. Nhà Tần

C. Nhà Minh.                               D. Nhà Hán

Câu 27.Hai giai cấp chính trong xã hội phong kiến Châu Âu là:

A.Lãnh chúa- nông nô               B. Lãnh chúa – nông dân công xã

C. Địa chủ -nông dân                  D.Địa chủ phong kiến- nông nô.

Câu 28.Lãnh địa phong kiến là:

A. khu đất rộng, trở thành vùng đất của địa chủ.

B. là khu đất rộng, trở thành vùng đất riêng của lãnh chúa- như một vương quốc thu nhỏ.

C. là khu đất nhỏ, trở thành vùng đất riêng của lãnh chúa- như một vương quốc thu nhỏ

D. là lãnh thổ do Lãnh chúa làm chủ.

Câu 29.Đặc trưng  nào sau đây là của Lãnh địa phong kiến ?

A. là  đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung, tự cấp, đóng kín của một Lãnh chúa.

B. Là một khu dân cư sầm uất gồm có nhà thờ, trường học.

C. Nơi có thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển

D. Nền kinh tế phát triển, thợ thủ công và thương nhân đã biết lập phường hội buôn bán.

Câu 30.Ai là người đầu tiên tìm ra Châu Mỹ?

A. B.Đi.a-xơ                 B.  C.Cô-lôm-bô

C.Ph. Ma-gien-lan       D. Va –xcô đơ Ga-ma.

Câu 31.Ấn Độ trở thành quốc gia phong kiến hùng mạnh dưới thời kỳ nào?

A. Vương triều Gúp-ta            B. Vương triều Hồi giáo Đê-li

C. Vương triều Mô-gôn.          D. Thời kỳ nhà nước Ma-ga-đa.

Câu 32.Chữ Phạn là chữ viết riêng, dùng làm ngôn ngữ, văn tự để sáng tác của quốc gia nào?

A. Trung Quốc              B. Ấn Độ

C. Lào.                          D. Thổ Nhĩ kỳ.

Câu 33.Các quốc gia phong kiến Đông Nam á chịu ảnh hưởng bởi nền văn hóa nào?

A. Văn hóa Rô-ma cổ đại                  B. Văn hóa phục hưng

C. Văn hóa Ấn Độ                           D. Văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ

Câu 34.Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào Cải cách tôn giáo?

A.Do sự thống trị về tư tưởng, giáo lý của chế độ phong kiên là lực cản đối với giai cấp tư sản

B. Do sự thống trị về tinh thần của chế độ phong kiến với giai cấp tư sản

C. Do giai cấp Tư sản bị chế độ phong kiến bóc lột nặng nề về tô thuế

D. Do chế độ phong kiến áp bức nặng nề nhân dân lao động.

Câu 35.Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ có điểm giống nhau cơ bản là:

A. Đều đề cao tôn giáo là Đạo Phật.

B. Đều là 2 quốc gia ngoại bang đến xâm lược Ấn Độ

C. Đều thực hiện kỳ thị tôn giáo.

D. Đều cấm người Ấn Độ theo đạo Hin-đu.

Câu 36.Tứ đại phát minh của Trung Quốc là:

A. La bàn, kỹ thuật đóng tàu, nghề in, giấy viết.

B. La bàn, làm gốm, nghề in, thuốc súng.

C. La bàn, thuốc súng, nghề in, làm giấy.

D. La bàn, kỹ thuật đóng tàu, nghề in, thuốc súng.

Câu 37.Nhận xét nào sau đây đúng nhất với chế độ phong kiến ở Trung Quốc?

A. là quốc gia phong kiến chỉ phát triển nông nghiệp.

B. Quốc gia phong kiến non yếu của Châu Á.

C. Là quốc gia phong kiến điển hình nhất ở Châu Á và thế giới.

D. Quốc gia phong kiến ra đời muộn nhất.

          

0
Câu 1: Lãnh địa phong kiến là gì?Là một đơn vị chính trị và kinh tế cơ bảnCâu 2: Trong lãnh địa phong kiến, người đóng vai trò sản xuất chính là ai?Nông nô Câu 3: Nước nào dưới đây trước đây có tên gọi là Vương quốc Phơ-răng?     A. Anh.               B. Pháp.             C. Tây Ban Nha.                        D. I-ta-li-a.Câu 4: Trong xã hội phong kiến ở...
Đọc tiếp

Câu 1: Lãnh địa phong kiến là gì?

Là một đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản

Câu 2: Trong lãnh địa phong kiến, người đóng vai trò sản xuất chính là ai?

Nông nô

Câu 3: Nước nào dưới đây trước đây có tên gọi là Vương quốc Phơ-răng?

     A. Anh.               B. Pháp.             C. Tây Ban Nha.                        D. I-ta-li-a.

Câu 4: Trong xã hội phong kiến ở phương Tây, nông nô xuất thân từ tầng lớp nào?

A. Nô lệ và nông dân.                                     B. Nô lệ và thợ thủ công.            

C. Nông dân và thương nhân.                        D. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiên tranh.

Câu 5: Kinh tế trong lãnh địa mang tính chất gì?

Câu 6: Ai là người đã tìm ra Châu Mĩ?

Câu 7: Sau cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho ai?

A. Tăng lữ, quý tộc.                           B. Công nhân, quý tộc.        

C. Thương nhân, quý tộc.                  D. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc.

1
29 tháng 1 2022

4.A

5. kinh tế trng lãnh địa mang tính chất tự cung tự cấp

6. colombo

7.c

.

Câu 1. Sự bùng nát của chính quyền phong kiến ở Đàng Ngoài vài giữa thế kỉ XVIII được biểu hiện như thế nào?Câu 2. Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII. So sánh với các thế kỉ trước.Câu 3. Vì sao cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu được đông đảo các giai cấp, tầng lớp nhân dân và đồng bào các dân tộc thiểu số ủng hộ.Câu 4. Em...
Đọc tiếp

Câu 1. Sự bùng nát của chính quyền phong kiến ở Đàng Ngoài vài giữa thế kỉ XVIII được biểu hiện như thế nào?

Câu 2. Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII. So sánh với các thế kỉ trước.

Câu 3. Vì sao cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu được đông đảo các giai cấp, tầng lớp nhân dân và đồng bào các dân tộc thiểu số ủng hộ.

Câu 4. Em hãy nêu những hiểu biết của mình và thân thế, sự nghiệp của vua Quang Trung.

Câu 5. Thuật lại diễn biến cuộc tiến công của vua Quang Trung đại phá quân Thanh trong tết Kỷ Dậu (1789)

Câu 6. Yếu tố nào giúp Tây Sơn lật đổ phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê? Tây Sơn đã có những cống hiến to lớn nào với lịch sử dân tộc trong những năm 1771 -> 1789.

Câu 7. Trong lần đại phá quân Thanh 1789, khi Quang Trung tới Thanh Hóa, Quang Trung tiếp tục tuyển thêm quân và làm lễ tuyên hệ

Trong lời ru tướng sĩ, ông đã nói:

-Đánh cho để dài tóc.

-Đánh cho để đen răng.

-Đánh cho để nó chích luân bất phản.

- Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn.

- Đánh cho sử chi Nam quốc anh hùng chi hữu chỉ.

Em có suy nghĩ như thế nào về lời dụ tướng sĩ của vua Quang Trung?

0
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM  Câu 1:Thế nào lãnh địa phong kiến?Câu2:Về mặt địa lí – hành chính, khu vực Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu quốc gia? Câu 3: Bốn phát minh quan trọng mà Trung Quốc đóng góp cho nền khoa học thế giới thời phong kiến là: Câu 4: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc? Câu 5:Lễ cày tịch điền là gì? Câu 6: Loạn 12 sứ quân diễn ra vào thời...
Đọc tiếp

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

 

Câu 1:Thế nào lãnh địa phong kiến?

Câu2:Về mặt địa lí – hành chính, khu vực Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu quốc gia? 

Câu 3: Bốn phát minh quan trọng mà Trung Quốc đóng góp cho nền khoa học thế giới thời phong kiến là: 

Câu 4: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc? 

Câu 5:Lễ cày tịch điền là gì? 

Câu 6: Loạn 12 sứ quân diễn ra vào thời điểm nào? 

Câu 7: Nước ta thời Đinh – Tiền Lê có tên gọi là: 

Câu 8: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của nhà Tiền Lê ? 

Câu 9: Nhà Lýđóng đô ở đâu?

Câu 10: Nước ta mang quố hiệu Đại Việt từ thời nào?

 Làm dùm tui lẹ lên nhen tui phải vào mai òi 
giúp tui với nhé

4
16 tháng 11 2021

1. Lãnh địa phong kiến là nơi các lãnh chúa và nông nô sinh sống

2. Có 11 quốc gia

3. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc

4.Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc bằng cách bỏ chức tiết độ sứ và lên ngôi vua. Điều này khẳng định nước ta là một quốc gia độc lập không phải là một quận của Trung QuốcViệc Ngô Quyền xưng vương khẳng định nước ta cũng ngang hàng với Trung Quốc

5. Lễ cày tịch điền là lễ cúng  thần Nông

6. Vào cuối thời nhà Ngô

7. Đại Cồ Việt

8. Trận Chi Lăng

9. Ở Đại La

10. Thời Lý

[HT]

16 tháng 11 2021

Tôi năm nay hơn 70 tuổi mà chưa gặp trường hợp như thế này bao giờ cả

13 tháng 6 2017

Ko có trên mạng nha

Trả lời:

* Đối với dân tộc Việt Nam:

- Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.

- Người đã chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam:

+ Tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin vào nước ta thông qua các sách báo như Nhân đạo, người cùng khổ, Đường Kách Mệnh,....

+ Thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên ( 6/1925)

- Với thiên tài và uy tín Nguyễn Ái Quốc đã thống nhất ba tổ chức Cộng sản thành một chính Đảng duy nhất – Đảng Cộng Sản Việt Nam (6/1/1930)

- Đề ra đường lối cơ ban cho cách mạng Việt Nam, Vạch ra cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đó là Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt.

* Đối với cách mạng thế giới:

- Xây dựng mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng ở chính quốc...

- Cỗ vũ phong trào đấu tranh chống áp bức của các nước thuộc địa.

- Làm phong phú thêm kho tàng lí luận chũ nghĩa Mác – Lênin.

13 tháng 6 2017

*Hoạt động chủ yếu của NAQ từ 1919-1930:
+6-1919 NAQ đã gửi tời hội nghị Véc xai bản yêu sách gồm 8 điểm đòi quyền dân tộc cơ bản của nhân dân An Nam.
+7-1920 NAQ đã đọc được bản sơ thảo Luận cương của lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
+12-1920 NAQ tham gia đại hội Tua của Đảng Xã Hội Pháp và tham gia sáng lập ĐCS Pháp và tuyên bố đứng hẳn về phía Quốc tế III.
+1921 NAQ sáng lập ra hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
+6-1923 NAQ dời Pháp đi Liên Xô.
+1924 NAQ tham dự Đại hội IV của QTCS và tham dự Đại hội quốc tế nông dân.
+11-1924 NAQ về Quảng Châu Trung Quốc tập hợp những người VN yêu nước tại Quảng Châu để chuẩn bị thành lập một tổ chức cách mạng tiên tiến.
+2-1925 NAQ cải tổ Tâm Tâm xã thành tổ chức Cộng Sản đoàn.
+6-1925 NAQ sáng lập ra Hội VNCMTN mà hạt nhân là Cộng Sản Đoàn.
+21-6-1925 Người sáng lập ra tờ báo cách mạng làm cơ quan ngôn luận cho Hội VNCMTN lấy tên là báo Thanh Niên do Người làm chủ bút
+1927 tập hợp những bài giảng của NAQ tại Quảng Châu Trung Quốc đã được xuất bả thành sách lấy tên là Đường Kách Mệnh.
+6-1 đến 8-2-1930 NAQ chủ động triệu tập và chủ trì hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản để thành lập ra ĐCSVN.
+2-1930 NAQ soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
*Vai trò:
+Tìm ra con đường cứu dân cứu nước đúng đắn và giải phóng dân tộc VN khỏi ách áp bức bóc lột của TDf đó là con đường đi theo CNXH (độc lập dân tộc gắn liền với CNXH)
+Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin vào trong nước thông qua con đường sách báo và các tổ chức do người sáng lập.
+Thành lập ra Hội VNCMTN tỏ chức tiền thân của ĐCSVN sau này.
+Trực tiếp phát hiện,đào tạo và bồi dưỡng nhiều cán bộ cho cách mạng sau này.
+Chủ động triệu tập hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản sáng lập ra ĐCSVN.
+Đưa ra cương lĩnh đấu tranh đầu tiên cho cách mạng VN.Một cương linhc thể hiện sự đúng đắn sáng tạo khoa học.
*Trong đó vai trò lớn nhất là tìm ra con đường cứu nước và gpdt.Vận động thành lập ĐCSVN.

- Yếu tố tích cực:

+ Đem lại những hiểu biết mới về Trái Đất, những con đường, vùng đất, dân tộc mới; tăng cường giao lưu văn hóa giữa các châu lục.

+ Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển.

+ Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

- Yếu tố tiêu cực: nảy sinh quá trình tranh giành thuộc địa và buôn bán nô lệ.

~ Học tốt~

 

31 tháng 10 2021

Yếu tố tích cực: Thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu phát triển, đem lại nguồn nguyên liệu quý cho giai cấp tư sản

Yếu tố tích cực: Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ

28 tháng 3 2018

câu 2:

+ đầu tháng 10-1427, Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy 15 vạn quân từ Trung quốc kéo vào nước ta.

+ ta tập trung tiêu đạo quân Liễu Thăng trước

+ ngày 8-10, Liễu Thăng dẫn quân vào nước ta và bị giết ở ải Chi Lăng

+ Lương Minh lên thay, bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát

+ quân địch cố gắng đến được Xương Giang, co cụm giữa cánh đồng

CHÚC BẠN HỌC TỐT

29 tháng 3 2018

THANK YOU

Câu 1: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự đa dạng trong văn hóa Đại Việt thời phong kiến là do   A. kế thừa văn hóa truyền thống và tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài.   B. người Việt sáng tạo ra nền văn hóa đa dạng, phong phú về thể loại.   C. sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của Trung Quốc và Ấn Độ.   D. sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của phương Tây.Câu 2: Điểm...
Đọc tiếp

Câu 1: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự đa dạng trong văn hóa Đại Việt thời phong kiến là do

   A. kế thừa văn hóa truyền thống và tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài.

   B. người Việt sáng tạo ra nền văn hóa đa dạng, phong phú về thể loại.

   C. sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của Trung Quốc và Ấn Độ.

   D. sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của phương Tây.

Câu 2: Điểm mới về tôn giáo ở Việt Nam thế kỉ XVII – XVIII là

   A. Sự truyền bá mạnh mẽ của đạo Thiên Chúa giáo.

   B. Nho giáo giữ địa vị độc tôn.

   C. Nho giáo được phục hồi và phát triển.

   D. Phật giáo và đạo giáo phục hồi và phát triển.

Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII?

   A. Tinh thần đoàn kết của nghĩa quân và nhân dân.

   B. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Nguyễn Huệ và bộ chỉ huy.

   C. Do tinh thần chiến dấu anh dũng của nghĩa quân.

   D. Do nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn.

Câu 4: Hào kiệt và những người yêu nước khắp nơi tìm đến với Lê Lợi để tụ nghĩa vì?

   A. Ông là người giỏi võ, có sức khỏe hơn người.

   B. Ông là người rất giàu có và có thế lực lớn.

   C. Ông là một hào tưởng có uy tín lớn, có lòng yêu nước.

   D. Ông là một nhà chính trị đa tài.

Câu 5: Ca dao Việt Nam có câu:   Ước gì ta lấy được nàng

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây

Câu ca trên nói về làng nghề thủ công nổi tiếng nào ở nước ta?

   A. Gốm Thổ Hà.             B. Gạch Bát Tràng.         C. Gốm Bát Tràng.         D. Gốm Chu Đậu.

Câu 6: Đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là

   A. đoàn kết chống ngoại xâm.                               B. giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

   C. chống chính sách đồng hóa.                              D. dựng nước đi đôi với giữ nước.

Câu 7: Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII bùng nổ trong hoàn cảnh nào?

A. Nguy cơ xâm lược của quân Xiêm.                        

B. Kinh tế Đàng Trong, Đàng Ngoài phát triển không đều.

C. Nguy cơ xâm lược của triều đình Mãn Thanh.

D. Đất nước chia cắt hai miền, đời sống nhân dân cực khổ.

Câu 8: Nhà bác học lớn nhất nước ta thế kỉ XVIII là

   A. Lê Hữu Trác.              B. Phan Huy Chú.           C. Lê Quý Đôn.              D. Trình Hoài Đức.

Câu 9: Sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Đại Việt bị xâm phạm nghiêm trọng trong suốt các thế kỉ XVI - XVIII chủ yếu là do?

   A. Phong trào đấu tranh của nhân dân chống triều đình phong kiến.

   B. Cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của nhà Minh.

   C. Cuộc đấu tranh giành quyền lực trong nội bộ triều đình nhà Lê.

   D. Chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến.

Câu 10: Dòng tranh dân gian nổi tiếng nhất nước ta cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX là

   A. tranh Đông Hồ.          B. tranh sơn dầu.            C. tranh đá.                     D. tranh sơn mài.

Câu 11: Là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, một nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thế kỉ XV ... Ông là ai?

   A. Trần Nhân Tông        B. Lê Thánh Tông.         C. Lê Nhân Tông.           D. Lê Thái Tổ.

Câu 12: Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII bùng nổ trong hoàn cảnh nào?

   A. Nguy cơ xâm lược của triều đình Mãn Thanh.

   B. Nguy cơ xâm lược của quân Xiêm.

   C. Đất nước chia cắt hai miền, đời sống nhân dân cực khổ.

   D. Kinh tế Đàng Trong, Đàng Ngoài phát triển không đều.

Câu 13: Chọn điền vào chỗ trống cho thích hợp trong các câu sau

Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII, quan lại hào cường kết thành bè cánh đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trong triều đình Phú Xuân, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng là “……….”

   A. “Quan lại” khét tiếng tham nhũng.                  B. “Quốc công” tham nhũng.

   C. “Vua” khét tiếng tham nhũng.                          D. “Quốc phó” khét tiếng tham nhũng.

Câu 14: Giai cấp, tầng lớp nào chiếm số lượng đông nhất trong xã hội nước ta thời phong kiến?

   A. Địa chủ.                      B. Nông dân.                   C. Thương nhân.            D. Thợ thủ công.

Câu 15: Tôn giáo nào dưới đây được chính quyền phong kiến đề cao trong các thế kỉ XVI – XVIII?

   A. Đạo giáo.                    B. Phật giáo.                    C. Nho giáo.                    D. Thiên chúa giáo.

Câu 16: Cơ quan nào do Vua Minh Mạng lập ra để dạy tiếng nước ngoài năm 1836?

   A. Tứ đại quán.               B. Tứ dịch quán.             C. Viện Sùng chính.      D. Viện ngôn ngữ.

Câu 17: Thành tựu kiến trúc nổi tiếng dưới triều Nguyễn được tổ chức UNESCO công nhân là di sản văn hóa thế giới là

   A. Hoàng thành Thăng Long.                                 B. Quần thế di tích Cố đô Huế.

   C. Thánh địa Mĩ Sơn.                                              D. thành nhà Hồ.

Câu 18: Nội dung nào dưới dây không phản ánh đúng về đóng góp của phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII đối với lịch sử dân tộc?

   A. Lật đổ sự thống trị của nhà Mạc.

   B. Lãnh đạo nhân dân xóa bỏ các tập đoàn phong kiến.

   C. Đánh bại quân xâm lược Xiêm - Thanh.

   D. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.

Câu 19: Quân đội thi Lê Sơ được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”. Vậy em hiểu, “ngụ binh ư nông” là chính sách như thế nào?

   A. Khi đất nước có ngoại xâm thì quân lính đều tại ngũ chiến đấu, khi hòa bình thì thay phiên nhau về làm ruộng.

   B. Khi đất nước có ngoại xâm thì quân lính tại ngũ chiến đấu cùng nhân dân, khi hòa bình thì tất cả về làm ruộng.

   C. Khi đất nước có ngoại xâm thì quân lính thay phiên nhau chiến đấu, khi hòa bình thì cùng nhân dân làm ruộng.

   D. Khi đất nước có ngoại xâm thì quân lính tại ngũ chiến đấu, khi hòa bình thì tất cả nông dân làm ruộng.

Câu 20: Vua Quang Trung ra chiếu “Chiếu lập học” nhằm mục đích gì?

   A. Cải cách giáo dục.                                              B. Cho mở thêm trường công.

   C. Đưa chữ Nôm vài thi cử.                                    D. Chấn chỉnh việc học tập, thi cử.

Câu 21: Trước thế mạnh của giặc khi chúng tấn công căn cứ Lam Sơn, nghĩa quân đã làm gì?

A. Rút lên núi Đọ (Thanh Hóa).

B. Không rút quân,cầm cự đến cùng.

C. Rút vào Nghệ An.

D. Rút lên Chí Linh (Thanh Hóa).

Câu 22. Trận chiến nào của khởi nghĩa Lam Sơn là trận chiến cuối cùng thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh?

A. Trận Tốt Động – Chúc Động

B. Trận Chi Lăng – Liễu thăng

C. Ngay sau khi giải phóng Tân Bình – Thuận Hóa

D. Trận Chi Lăng- Xương Giang

Câu 23: Ai là vị vua đầu tiên của Triều Lê Sơ?

A. Lê Thái Tổ         B. Lê Nhân Tông          C. Lê Thánh Tông      D.Lê Uy Mục

Câu 24:  Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào?

A. Đại Việt sử kí.

B. Đại Việt sử kí toàn thư.

C.Sử kí tục biên.

D. Khâm định Việt sử thông giám cương mục

Câu 25: Ca dao Việt Nam có câu:

“ Ước gì ta lấy được nàng

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây”

Vậy gạch Bát Tràng ở đâu?

A. Hải Dương            B. Hưng yên          C. Hà Nội.          D. Hải Phòng

Câu 26: Con sông nào được lấy làm ranh giới phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài?

A. Sông Lệ Thủy  (Quảng Trị)

B. Sông Mã (Thanh Hóa)

C. Sông Gianh ( Quảnh Bình)

D. Sông Bến Hải (Quảng Trị)

Câu 27: Sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Đại Việt bị xâm phạm nghiêm trọng trong suốt các thế kỉ XVI-XVIII chủ yếu là do:

A.Cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của nhà Minh

B. Cuộc đấu tranh giành quyền lực trong nội bộ triều đình nhà Lê

C. Phong trào đấu tranh của nhân dân chống triều đình phong kiến

D. Chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến

Câu 28: Cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn dẫn đến hậu quả gì?

A. Hai vương triều hòa thuận, đoàn kết, phát triển đất nước

B. Nhân dân lầm than, tổn hại đến sự phát triển của đất nước

C. Chính quyền Lê-Trịnh tiếp tục quan tâm đến thủy lợi,nông nghiệp

D. Hai vương triều ăn chơi, xa đọa, bóc lội sức lao động  của nhân dân

Câu 29:  Chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã làm gì để phát triển kinh tế?

A. Khuyến khích phát triển kinh tế

B. Bắt nhân dân đóng thuế nặng

C. Cho nhân dân lập đồn điền

D. Bắt nhân dân đi phu, đi lính

Câu 30: Thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong là?

A. Thăng long    B. Gia Định     C. Hội An      D. Câu A và B đều đúng

Câu 31: Nội dung nào không phản ánh đúng những biến đổi lớn của nhà nước Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII?

A.  Cục diện chiến tranh Nam triều- Bắc triều

B. Cục diện vua Lê-  chúa Trịnh ở Đàng Ngoài

C. Nguyễn Ánh lên ngôi vua- lập ra nhà Nguyễn

D. Đại Việt chia cắt thành Đàng Trong – Đàng Ngoài

Câu 32: Người cầu cứu quân Xiêm xâm lược nước ta là ai?

A. Nguyễn Hữu Chỉnh    B. Trần Quang Diệu      C. Nguyễn Ánh         D. Nguyễn Lữ

Câu 33: Trận đánh nào có ý nghĩa quyết định tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Xiêm của quân Tây Sơn ( Năm 1785):

A. Trận Bạch Đằng.                          B. Trận Rạch Gầm – Xoài Mút

C.Trận Chi Lăng – Xương Giang.   D. Trận Ngọc Hồi- Đống Đa

Câu 34: Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút có ý nghĩa gì?

A. Là trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử nước ta

B. Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm

C.Bắt sống được Nguyễn Ánh

D. Cả A và B đều đúng

Câu 35: Nguyên cớ để quân Thanh kéo sang xâm lược Đại Việt vào cuối năm 1788 là gì?

A. Quân Tây Sơn không cử sứ thần sang giao hảo với nhà Thanh

B. Tây Sơn không chịu thần phục, cống nập lễ vật cho nhà Thanh

C. Quân Tây Sơn cho quân quấy nhiễu vùng biên giới nhà Thanh

D. Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh trước sự tấn công của quân Tây Sơn

Câu 36: Đối với nhà Thanh, nghĩa quân Tây Sơn luôn giữ thái độ gì?

A.Thù địch, mâu thuẫn căng thẳng

B. Thần phục và thường xuyên cống nạp lễ vật

C. Khiêu khích đe dọa xâm lược

D. Hòa hảo song kiên quyết giữ vững độc lập dân tộc

Câu 37: Nội dung không phản ánh đúng về đóng góp của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?

A. Lật đổ sự thống trị của nhà Mạc

B. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước

C. Đánh bại quân xâm lược Xiêm, Thanh

D. Thi hành những chính sách tiến bộ phát triển kinh tế

Câu 38: Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Thanh (1788-1789) có điều gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên thời Trần?

A. Lối đánh thần tốc, táo bạo

B. Chủ động tấn công chặc trước thế mạnh của địch

C. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công

D.Phòng ngự tích cực thông qua chiến lược “vườn không nhà trống”

Câu 39: Cho các dữ liệu sau:

1. Đánh bại 29 vạn quân Thanh xâm lược

2. Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn

3.  Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược

4. Đánh đổ chính quyền Lê- Trịnh, làm chủ toàn bộ đất nước

Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian những thành tựu đạt được của nghĩa quân Tây Sơn?

A. 2-4-3-1         B. 4-3-1-2     C. 1-3-2-4           D. 2-3-4-1

Câu 40: Vua Quang Trung ra “chiếu khuyến nông” nhằm mục đích gì?

A. Giải quyết vấn đề ruộng đất bị bỏ hoang, dân lưu vong

B. Nhân dân đói kém

C. Giải quyết nạn cướp đất của địa chủ

D. Giải quyết việc làm cho dân.

 

 

1

Câu 1: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự đa dạng trong văn hóa Đại Việt thời phong kiến là do

   A. kế thừa văn hóa truyền thống và tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài.

   B. người Việt sáng tạo ra nền văn hóa đa dạng, phong phú về thể loại.

   C. sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của Trung Quốc và Ấn Độ.

   D. sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của phương Tây.

Câu 2: Điểm mới về tôn giáo ở Việt Nam thế kỉ XVII – XVIII là

   A. Sự truyền bá mạnh mẽ của đạo Thiên Chúa giáo.

   B. Nho giáo giữ địa vị độc tôn.

   C. Nho giáo được phục hồi và phát triển.

   D. Phật giáo và đạo giáo phục hồi và phát triển.

Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII?

   A. Tinh thần đoàn kết của nghĩa quân và nhân dân.

   B. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Nguyễn Huệ và bộ chỉ huy.

   C. Do tinh thần chiến dấu anh dũng của nghĩa quân.

   D. Do nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn.

Câu 4: Hào kiệt và những người yêu nước khắp nơi tìm đến với Lê Lợi để tụ nghĩa vì?

   A. Ông là người giỏi võ, có sức khỏe hơn người.

   B. Ông là người rất giàu có và có thế lực lớn.

   C. Ông là một hào tưởng có uy tín lớn, có lòng yêu nước.

   D. Ông là một nhà chính trị đa tài.

Câu 5: Ca dao Việt Nam có câu:   “ Ước gì ta lấy được nàng

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây”

Câu ca trên nói về làng nghề thủ công nổi tiếng nào ở nước ta?

   A. Gốm Thổ Hà.             B. Gạch Bát Tràng.         C. Gốm Bát Tràng.         D. Gốm Chu Đậu.

Câu 6: Đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là

   A. đoàn kết chống ngoại xâm.                               B. giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

   C. chống chính sách đồng hóa.                              D. dựng nước đi đôi với giữ nước.

Câu 7: Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII bùng nổ trong hoàn cảnh nào?

A. Nguy cơ xâm lược của quân Xiêm.                        

B. Kinh tế Đàng Trong, Đàng Ngoài phát triển không đều.

C. Nguy cơ xâm lược của triều đình Mãn Thanh.

D. Đất nước chia cắt hai miền, đời sống nhân dân cực khổ.

Câu 8: Nhà bác học lớn nhất nước ta thế kỉ XVIII là

   A. Lê Hữu Trác.              B. Phan Huy Chú.           C. Lê Quý Đôn.              D. Trình Hoài Đức.

Câu 9: Sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Đại Việt bị xâm phạm nghiêm trọng trong suốt các thế kỉ XVI - XVIII chủ yếu là do?

   A. Phong trào đấu tranh của nhân dân chống triều đình phong kiến.

   B. Cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của nhà Minh.

   C. Cuộc đấu tranh giành quyền lực trong nội bộ triều đình nhà Lê.

   D. Chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến.

Câu 10: Dòng tranh dân gian nổi tiếng nhất nước ta cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX là

   A. tranh Đông Hồ.          B. tranh sơn dầu.            C. tranh đá.                     D. tranh sơn mài.

Câu 11: Là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, một nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thế kỉ XV ... Ông là ai?

   A. Trần Nhân Tông        B. Lê Thánh Tông.         C. Lê Nhân Tông.           D. Lê Thái Tổ.

Câu 12: Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII bùng nổ trong hoàn cảnh nào?

   A. Nguy cơ xâm lược của triều đình Mãn Thanh.

   B. Nguy cơ xâm lược của quân Xiêm.

   C. Đất nước chia cắt hai miền, đời sống nhân dân cực khổ.

   D. Kinh tế Đàng Trong, Đàng Ngoài phát triển không đều.

Câu 13: Chọn điền vào chỗ trống cho thích hợp trong các câu sau

Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII, quan lại hào cường kết thành bè cánh đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trong triều đình Phú Xuân, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng là “……….”

   A. “Quan lại” khét tiếng tham nhũng.                  B. “Quốc công” tham nhũng.

   C. “Vua” khét tiếng tham nhũng.                          D. “Quốc phó” khét tiếng tham nhũng.

12 tháng 6 2017

1:

- 11/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu<Quang Trung> →Tiến quân Ra Bắc ngay.

2:Việc Quang TRung lên ngôi vua cs ý nghĩa:

Làm yên lòng dân, tập hợp lực lượng tạo sức mạnh, khẳng định chủ quyền dân tộc, làm cho quân Thanh cho biết rằng nước Nam ta có chủ

3:Tấn công trong dịp tết kỉ mậu vì:

- Quân Thanh mới chiếm được Thăng Long dễ dàng nên còn chủ quan, kiêu ngạo

- Vào dịp tế, quân Thanh lơ là, không đề phòng quân địch bị bất ngờ

-Hơn nữa,quân ta đc ăn Tết trc nên tinh thần phấn chấn thoải mái còn bọn giặc phải xa nha nên uể oải,nhớ nhà ,tinh thần sa sút

=>Quân ta dễ tấn công hành động tiêu diệt bọn địch nhanh gọn nhẹ

4:

Vì:Sự chỉ huy, kãnh đạo tài tình, sáng suốt cùng phối hợp tác chiến của quân đội giặc không kịp trở tay, không kịp tiếp ứng cho nhau→dễ tấn công bọn giặc

5:Kết quả:

- Trong 5 ngày quét sạch 29 vạn quân Thanh.

=>KN thành công thắng lợi rực rỡ

6:

- 11/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu<Quang Trung> -→Tiến quân Ra Bắc ngay.

+ Đến Nghệ An: Tuyển Quân, duyệt binh.

+ Đến Thanh Hoá: Tuyển quân.

+ Đến Tam Điệp: Khen kế hoạch rút quân và khao quân.

+ Từ Tam Điệp ta chia 5 đạo tấn công bọn giặc

+ Đêm 30 tết đánh đồn tiền tiêu→bọn giặc sợ hãi tháo chạy

+ Đêm 3 tết vây đồn Hà Hồi <Thường Tín- Hà Tây>Bắc loa khiêu chiến bọn địch→Giặc hoảng sợ chạy tán loạn

+ Mờ sáng 5 tết:Đánh 2 nới

. Đồn Ngọc Hồi:Quang trung cưỡi voi chỉ huy,xảy ra 1 trận chiến khốc liệt→Đồn Ngọc Hồi mất→Giặc thất bại bỏ chạy và bị phục kích

. Đồn Khương Thượng <Đống Đa - HN>:Tướng Sầm NGhi Đống sợ thắt cổ tự tử→Tôn nghị sĩ sợ hãi bỏ chạy về Phương Bắc

=>KN Thắng lợi

Diễn biến tớ rút hơi dài cho đầy đủ tí nha

12 tháng 6 2017

Tran Tho datEvil YasudaDươngLê Quỳnh TrangTuyết Nhi Melody,...

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?A. Thế kỉ XIV  B. Thế kỉ XV  C. Thế kỉ XVI D.  Thế kỉ XVIICâu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?A. Vua quan, quý tộc.   B. Tướng lĩnh quân đội.C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâuA. Ấn Độ và các nước phương Đông. B....
Đọc tiếp

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV  B. Thế kỉ XV  C. Thế kỉ XVI D.  Thế kỉ XVII


Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc.   B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.


Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu
A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông. D. Các nước phương Tây.


Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan


Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan


Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.
D. Vốn và nhân công làm thuê.


Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản. D. tư sản và công nhân.


Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.

0
Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XVC. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVIICâu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc...
Đọc tiếp

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?


A. Thế kỉ XIV

B. Thế kỉ XV

C. Thế kỉ XVI

D. Thế kỉ XVII


Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?


A. Vua quan, quý tộc

. B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc

. D. Quý tộc, tăng lữ.


Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?


A. Ấn Độ và các nước phương Đông

. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông.

D. Các nước phương Tây.


Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?


A. B. Đi-a-xơ

B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô.

D. Ph. Ma-gien-lan


Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?


A. B. Đi-a-xơ

B. Va-xcô đơ Ga-ma


C. C. Cô-lôm-bô.

D. Ph. Ma-gien-lan


Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?


A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.


B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.


C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.


D. Vốn và nhân công làm thuê.


Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:


A. tư sản và tiểu tư sản

. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản

. D. tư sản và công nhân.


Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?


A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn.

B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.


C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp.

D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.

4
16 tháng 10 2021

dài thế,tưởng ngắn

16 tháng 10 2021

B nha nhớ tiick đó