K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2016

pn da giai dc chua de mih giai cho

 

31 tháng 8 2016

Em lưu ý, không gửi câu hỏi dạng hình ảnh nhé.

Câu này đã có bạn hỏi rồi, em tìm câu hỏi tương tự xem nhé.

15 tháng 10 2016

Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`

Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R

mặt khác U=IR

=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A

vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A

30 tháng 11 2016

a. HĐT ko đổi U AB = U M = 36 V

Từ CT : R = \(\frac{U}{I}\)

=> R1 = \(\frac{U}{I_{ }1}\) = \(\frac{36}{2,4}\) = 15 ôm

=> R2 = \(\frac{U}{I_{ }2}\) = \(\frac{36}{1,6}\) = 22,5 ôm

Do đoạn mạch mắc song song nên :

R= \(\frac{R1.R2}{R1+R2}\) = \(\frac{15.22,5}{15+22,5}\) = 9 ôm

b.Do đoạn mạch mắc song song nên :

IM = I1 + I2 = 2,4 +1,6 = 3 A

Từ CT : P = U . I

công suất điện của R1 là :

P1 = U . I1 = 36 . 2,4 = 86,4 W

công suất điện của R2 là :

P2 = U . I2 = 36 . 1,6 = 57,6 W

công suất của đoạn mạch AB là :

PAB = U . I = 36 . 3 = 108 W

c. tự làm nha ~ mk mệt rồi , bùn ngủ ghê *.*

 

 

30 tháng 11 2016

trời 2 câu trên mình cũng làm được có câu c hơi khó

 

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

19 tháng 11 2016

\(R_{TĐ}=\frac{U}{I_A}\)=\(\frac{3}{0,1}\)=30Ω

-> \(R_{AB}=R_{TĐ}-R_1=30-10=20\)Ω

-> \(\frac{1}{\frac{1}{R_{AC}}+\frac{1}{R_{BC}}}=\frac{1}{\frac{1}{2R_{BC}}+\frac{1}{R_{BC}}}=\frac{2}{3}R_{BC}=20\)

-> \(R_{BC}=30\)Ω và \(R_{AC}=2R_{BC}=2.30=60\)Ω

-> \(R_b=R_{AC}+R_{BC}=60+30=90\)Ω

Đáp số: 90Ω

10 tháng 9 2021

bài 1 phần a) điện trở tương đương là 18+12= 30

28 tháng 6 2016

ta có:

khi khóa k ngắt:

Rnt R3

Uv=U3=6V

\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=1.2A\)

mà I3=I2 nên I2=1.2A

U=U2+U3

\(\Leftrightarrow U=I_2R_2+I_3R_3=1.2R_2+6\left(1\right)\)

khi khóa k đóng

Rnt (R1//R2)

Uv=U3=8V

\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=1.6A\)

\(\Rightarrow I_1+I_2=1.6A\)

\(\Leftrightarrow\frac{U_1}{R_1}+\frac{U_2}{R_2}=1.6\)

\(\Leftrightarrow\frac{U_1}{10}+\frac{U_2}{R_2}=1.6\)

mà U1=U2 nên:

\(\frac{U_1}{10}+\frac{U_1}{R_2}=1.6\)

\(\Leftrightarrow\frac{U_1R_2+10U_1}{10R_2}=1.6\)

\(\Leftrightarrow U_1\left(R_2+10\right)=16R_2\)

\(\Rightarrow U_1=\frac{16R_2}{R_2+10}\left(2\right)\)

ta lại có:

U=U3+U1

\(\Leftrightarrow U=8+U_1\)

thế (2) vào phương trình trên ta có:

\(U=8+\frac{16R_2}{R_2+10}\)

\(\Leftrightarrow U=\frac{8R_2+80+16R_2}{R_2+10}\)

\(\Leftrightarrow U=\frac{24R_2+80}{R_2+10}\left(3\right)\)

do U không đổi nên ta có:

(1)=(3)

\(\Leftrightarrow1.2R_2+6=\frac{24R_2+80}{R_2+10}\)

\(\Leftrightarrow\left(1.2R_2+6\right)\left(R_2+10\right)=24R_2+80\)

\(\Leftrightarrow1.2R^2_2+6R_2+12R_2+60=24R_2+80\)

\(\Leftrightarrow1.2R^2_2-6R_2-20=0\)

giải phương trình ta có:
R2=7.3Ω (loại R2=-2.3Ω do âm)

\(\Rightarrow U=14.76V\)

 

6 tháng 11 2017

a) điện trở dây xoắn của bếp là:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{15}{0,2\cdot10^{-6}}=30\left(\Omega\right)\)

b)Công suất của bếp là:

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{30}\approx1613\left(W\right)\)

Điện năng mà bếp tiêu thụ là:

\(A=P\cdot t=1613\cdot30\cdot60=2903400\left(J\right)\)

c)Ta có: \(P_2=\dfrac{U_2^2}{R}=\dfrac{110^2}{30}\approx403\left(W\right)\)