K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2019

Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, tiêu diệt được nhiều quân thù, đánh bại ý chí xâm lăng của nhà Nam Hán, khiến cho chúng không dám tấn công xâm lược nước ta lần thứ ba, mặc dù nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian dài nữa.

chúc bạn hok tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

học sinh giỏi toàn diện

kết bạn với mình nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

TRẬN CHIẾN TRÊN SÔNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 LÀ 1 CHIẾN THẮNG VĨ ĐẠI CỦA DÂN TỘC VÌ : 

- Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Đánh bại ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. Đây là lần thứ hai nhà Nam hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.

- Kết thúc 1000 năm Bắc thuộc, khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài cho tổ quốc.

chúc bn hk tốt !

3 tháng 5 2018

Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, tiêu diệt được nhiều quân thù, đánh bại ý chí xâm lăng của nhà Nam Hán, khiến cho chúng không dám tấn công xâm lược nước ta lần thứ ba, mặc dù nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian dài nữa.

 

3 tháng 5 2018

đăng: cảm ơn nhé

21 tháng 4 2019

Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Tĩnh Hải quân (vào thời đó, Việt Nam chưa có quốc hiệu chính thức) do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, người Việt giành thắng lợi nhờ kế sách cắm cọc nhọn dưới lòng sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.[1] Trước sự chiến đấu dũng mãnh của người Việt, quá nửa quân Nam Hán bị chết đuối và Hoàng tử Nam Hán là Lưu Hoằng Tháo cũng bị Ngô Quyền giết chết[1]. Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc Việt[1].

Sau chiến thắng này, Ngô Quyền lên ngôi vua, tái lập đất nước. Ông được xem là một vị "vua của các vua" trong lịch sử Việt Nam. Đại thắng trên sông Bạch Đằng đã khắc họa mưu lược và khả năng đánh trận của ông.[1]

Vua Nam Hán đang cầm quân tiếp ứng đóng ở biên giới mà không kịp trở tay đối phó. Nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Nghiễm kinh hoàng, đành "thương khóc thu nhặt quân còn lại mà rút lui" (Đại Việt sử ký toàn thư). Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tĩnh Hải quân. Lưu Cung cũng than rằng cái tên "Cung" của ông là xấu[1].

Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay).

28 tháng 4 2019

- Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.

28 tháng 4 2019

vì >>>>>............................................................................................. chép đi 

3 tháng 1 2022

Tham khảo

Trận chiến thắng Bạch Đằng năm 938 được do Ngô Quyền lãnh đạo được coi là trận chiến lớn vì đây là một chiến thắng vĩ đại của nhân dân ta với bao công sức và ý thức, tinh thần chiến đấu bền bỉ đến cùng. Chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra một thời nì độc lập lâu dài. Phá hủy được âm mưu xâm lược của nhà Nam Hán. Điều đó thể hiên đc sức mạnh của toàn dân ta không chịu khuất trước quân thù mà dũng cảm hi sinh bản thân mình.

3 tháng 1 2022

Tham khảo:

 

Phú sông bạch đằng là cảm nhận sâu sắc hào hùng của tác giả về lịch sử dân tộc và cảnh sắc nơi đây. Trong một lần dạo chơi, Trương Hán Siêu đã có cảm hứng viết bài phú về dòng sông này: Vừa tự hào, vừa hoài niệm, vừa thương tiếc anh hùng xưa.

 

Nhân vật khách là sự phân thân của tác giả, là nhân vật do tác giả tạo nên để hợp thức hóa suy nghĩ, tâm tư, của tác giả một cách khách quan. Mục đích là du ngoạn thiên nhiên, đến các chiến địa, thưởng thức vẻ đẹp, tìm hiểu cảnh đất nước, bồi thêm tri thức cho bản thân. Các địa danh lịch sử được lấy trong các điển cố Trung Quốc tác giả đi qua chủ yếu bằng tri thức của sách vở của trí tưởng tượng phong phú. Khách tự họa bức chân dung tinh thần của mình là hồn thơ, một khách hải đồ, một kẻ sĩ tha thiết với đất nước và lịch sử dân tộc. Thể hiện là một người có vốn hiểu biết phong phú, yêu thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn, mang trong mình tâm hồn khoáng đạt, có hoài bão lớn lao. Thiên nhiên, quang cảnh nơi sông Bạch Đằng luôn hùng vĩ, tráng lệ, có chút thơ mộng nhưng phảng phất nét đìu hiu, ảm đạm của thời gian của lịch sử. Tâm trạng của tác giả trước cảnh sắc có sợ đổi lập của thiên nhiên. Phấn khởi, tự hào trước bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ, trong sáng, thơ mộng. Buồn thương, nuối tiếc trước vẻ ảm đạm, hắt hiu hoang vu.

Hình tượng các bô lão trong tác phẩm có thể là các nhân vật có thật, họ có thể là những người dân địa phương ven sông Bạch Đằng mà tác giả gặp hay có thể là nhân vật hư cấu từ tâm tư của chính tác giả về các trận chiến trên sông Bạch Đằng trở nên khách quan. Họ là những người chứng kiến chiến tích lịch sử, là người kể lại tất cả các chiến tích hào hùng đó cho khách nghe. Người dân nơi đây, đại diện là các bô lão, họ luôn nhiệt tình tiếp khách và tôn kính khách. Hai chiến tích Ngô chúa phá Hoằng Thao và Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã được tác giả nhắc tới. Mở ra khung cảnh các trận chiến gam go, khốc liệt. Các hình ảnh so sánh, đối lập khẳng định chiến thắng hào hùng, vang dội của ta và bày tỏ niềm tự hào dân tộc. Các bô lão kể lại các chiến tích bằng chất giọng hào hùng đó là sự tự hào mang nguồn cảm hứng của người trong cuộc. Nguyên nhân làm nên thắng lợi đó là thời thế thuận lợi, địa thế sông núi hỗ trợ, Con người – người tài, có đức lớn giữ vai trò quyết định quan trọng nhất đến thắng lợi của dân tộc. Tác giả gợi lại hình ảnh của Trần Quốc Tuấn và những hình ảnh so sánh để khẳng định sức mạnh và tài năng của con người nhân tố quyết định thắng lợi.

 

Đoạn kết là tuyên ngôn về chân lý của các bô lão, những người bất nghĩa nhất định sẽ bị diệt vong, những người anh hùng, nhân nghĩa thì mãi được lưu danh thiên cổ. Đó là chân lí có tính chất vĩnh hằng như sông bạch đằng ngày đêm chảy siết, đổ về bể lớn, đó là một quy luật tự nhiên, bất biến, nghìn năm không thay đổi. Ca ngợi chiến tích trên sông Bạch Đằng để khẳng định chân lý, khẳng định sức mạnh của con người góp phần quan trọng trong công cuộc gìn giữ non sông. Xuất phát từ lòng biết ơn, sự tự hào về những thắng lợi của lịch sử dân tộc và sự hùng vĩ của non sông. Với bố cục chặt chẽ, câu từ đơn giản nhưng hấp dẫn, xây dựng các hình tượng nghệ thuật sinh động vừa gợi sắc trực tiếp vừa mang ý nghĩa khái quát, triết lý. Ngôn ngữ vừa lắng đọng, vừa gợi cảm nhưng cũng không kém phần hào hùng. Bài phú là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học trung đại Việt Nam.

Bài phú thể hiện lòng yêu nước sự tự hào dân tộc về truyền thống anh hùng bất khuất và thể hiện đạo lý nhân nghĩa cao đẹp, Mang lại tư tưởng nhân văn sâu sắc. Con người đóng và trò là bước đệm của mọi thành công và nỗi niềm cảm khái trước sông Bạch Đằng ở hiện tại.

22 tháng 4 2019

Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:

- Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Đánh bại ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. Đây là lần thứ hai nhà Nam hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.

- Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.

22 tháng 4 2019

cfvbgkm

fgvkl

ftrhyụn

26 tháng 4 2019

Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 thể hiện quyết tâm giành đọc lập của nd ta

Câu tloi là B

....(t)

26 tháng 4 2019

dap an B

tk cho minh di

1 tháng 4 2020

Thời kì Bắc Thuộc đã diễn ra trong vòng 1117 năm
Chúc bạn học tốt!