Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chưng minh 1+1=3
Ta có 6-6=9-9=0
6-6=2.3-2.3
9-9=3.3-3.3
=2.3-2.3=3.3-3.3
=2.(3-3)=3.(3-3)
Bỏ phép tính trong ngoặc ở hai vế
Ta còn:2=2
Vậy 1+1=2 thì 1+1=3
==>1+1=3
Hok tốt!
TL
Đây nha có phải nam sinh chứng minh đúng ko
Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b.
Hok tốt
ta có quy ước a^0=1
vậy ta có :
1^0=1
2^0=1
<=>1^0=2^0 <=>1=2
hok tốt
Câu hỏi này có một thời gian tôi cũng cố gắng đi tìm câu trả lời ! Rất hấp dẫn.
Để hiểu về vấn đề này, ta phải đi về tận cội nguồn sâu xa của toán học. Có lẽ tôi chỉ nói vắn tắt.
1+1=2. Đó chẳng qua là do sự hiểu biết của con người.
Nếu chúng ta nhìn bình thường thì chỉ thấy, oh, đơn giản 1+1=2, nhưng chúng ta nhìn theo kiểu này, +1 chính là phép biểu hiện số liền sau. Như vậy, 1+1 nghĩa là số liền sau số 1, n+1 nghĩa là số liền sau số n. Một cách nhìn vấn đề rất trực quan.
Nhà toán học đã đưa ra hệ tiên đề Peano gồm 4 tiên đề như sau:
Có một tập hợp N gồm các tính chất sau:
1/ Với mỗi phần tử x trong N có một phần tử, ký hiệu là S(x), trong N được gọi là phần tử kế tiếp của x
2/ Cho x và y trong N sao cho, nếu S(x)=S(y) thì x = y
3/ Có một phần tử trong N ký hiệu là 1 sao cho 1 không là phần tử kế tiếp của một tử nào trong N (nghĩa là không tồn tại x sao cho S(x)=1 )
4/ Cho U là tập con của N sao cho 1 thuộc U và S(x) thuộc U x thuộc U. Lúc đó U = N
Ta lưu ý rằng, các phép cộng, phép nhân trên N cũng chỉ là một ánh xạ từ NxN -> N
Với các định nghĩa trên, ta có thể xác định 2 là S(1), 3 là S(2), 4 là S(3) .........
Ta cũng có thể xác định phép cộng trên N như sau: n+1 = S(n), n+2=S(n+1)
Ta cũng có thể xác định phép nhân trên N như sau: 1.n = n, 2.n = n+n, ....
Và do đó việc 1+1=2 là do từ các tiên đề Peano mà có.
Lưu ý: Từ các tiên đề Peano, định nghĩa phép công, phép nhân, ta có thể CM các tính chất giao hoán, phân phối. Và đặc biệt, quan trọng nhất là: Tập N được định nghĩa như trên là duy nhất theo nghĩa song ánh (Nếp tồn tại tập M thỏa các tiên đề Peano, thì tồn tại song ánh từ N vào M)
P/s: Đây là toán CM lớp 9 thì phải
Câu trả lời của mình là:
1.Ba = Bố.
---> Ba + n = Bố + n = Bốn.
2.Câu đó là:"Mày chết rồi à?".
Kích mình nha!!!
Trong toán học xảy ra 3 trường hợp :
Lớn hơn
Nhỏ hơn
Bằng nhau
* Lớn hơn khi : STN có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn
STN có số chữ số bằng nhau thì so sánh từ trái sang phải
* Nhỏ hơn khi : STN có ít chữ số hơn thì nhỏ hơn
STN có các chữ số bằng nhau thì so sánh từ trái sang phải
* Bằng nhau khi : Tất cả các STN hai số dùng so sánh như nhau và bằng chữ số với nhau !
gọi 3 phân số đó là
1/a; 1/b; 1/c
vậy ta có: 1/a + 1/b +1/c = 4/n
suy ra n(ab+bc+ca)=4abc (1)
bài toán trên trở thành chứng minh phương trình (1) luôn tồn tại 1cặp nghiệm nguyên(a,b,c)
Mình có lời giải này, nếu có chỗ nào sai thì các bạn góp ý nhé:
Nếu n = 3k. Khi đó:
Nếu n = 3k + 2. Khi đó:
Nếu n = 3k + 1. Khi đó:
Ừ nhỉ mik quên
ez 2=hai 3=ba hai có 3 chữ ba chỉ có 2 chữ nên.................