K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2018
I. Trắc nghiệm (5đ): Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Khởi động phần mềm soạn thảo Word, em nháy đúp chuột vào biểu tượng: A. B. C. D. Câu 2: Để lưu văn bản trên máy tính, em sử dụng nút lệnh nào? A. New B. Open C. Save D. Copy Câu 3: Các thành phần cơ bản của soạn thảo văn bản: A. Kí tự, câu, dòng, đoạn văn B. Đoạn văn,chủ ngữ, vị ngữ C. Ngữ pháp, từ ngữ, câu D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4: Khi gõ nội dung văn bản, nếu muốn xuống dòng, em phải: A. Nhấn phím End B. Nhấn phím Enter C. Gõ dấu chấm câu D. Nhấn phím Home Câu 5: Từ nào sau đây đúng khi gõ từ “trường học” bằng kiểu Telex? A. tru7o72ng ho5c B. truwowfng hojc C. truwowjng hojc D. Cả B, C đúng Câu 6: Để xoá các ký tự bên phải con trỏ soạn thảo thì nhấn phím? A. End B. Home C. Delete D. Backspace Câu 7: Định dạng kí tự có thể làm cho kí tự A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn C. Đẹp hơn D. Tất cả đúng Câu 8: Khi muốn thay đổi định dạng một đoạn văn bản, trước tiên ta phải: A. Chọn toàn bộ đoạn văn bản đó B. Chọn một dòng thuộc đoạn văn bản đó C. Đưa con trỏ soạn thảo đến đoạn văn bản đó D. Câu (A) và (B) đúng Câu 9: Để chọn hướng trang và đặt lề trang, ta thực hiện thao tác? A. File Page Setup B. File Exit C. File Print D. Edit Replace. Câu 10: Để tìm từ trong văn bản ta vào: A. File Find B. Edit Find C. Find Edit D. Find File II. Tự luận (5đ): 1) Nêu qui tắc gõ văn bản trong Word? (2đ) 2) Sử dụng kiểu gõ Telex để gõ đoạn văn sau: (1đ) “Chúng em là học sinh của trường Trung học cơ sở Ngô Quyền” 3) Nêu các bước sao chép và di chuyển phần văn bản? (1đ) 4) Nêu các yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản? (1đ) MK K CÓ ĐÁP ÁN NHƯNG ĐỀ NÀY DỄ LẮM. TICK MK NHA
6 tháng 5 2018

mk xin lỗi, nhưng mk ko thể tick cho người lấy đef trên mạng đchuhu

31 tháng 8 2016

1, Bạn hãy cho biết, nếu thông tin vào là bảng điểm các môn học của h/s trong lớp thì những thông tin nào dưới đây có thể là thông tin ra?

( A ) Bạn Đạt học giỏi nhất lớp.

( B ) Học kì II bạn Minh tiến bộ hơn học kì I,

( C ) Bạn Nam cao nhất lớp.

( D ) Bạn An chơi thân với bạn Bình.

31 tháng 8 2016

cảm ơn!

 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II MÔN: TIN HỌC.Phần I: Trắc nghiệm.1. Em nên làm gì với các mật khẩu dùng trên mạng của mình?A. Cho bạn bè biết mật khẩu để nếu quên còn hỏi bạn.B. Sử dụng cùng một mật khẩu cho mọi thứ.C. Thay đổi mật khẩu thường xuyên và không cho bất cứ ai biết.D. Đặt mật khẩu dễ đoán cho khỏi quen.2. Nếu bạn thân muốn mượn tên đăng nhập và mật khẩu tài...
Đọc tiếp

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II MÔN: TIN HỌC.

Phần I: Trắc nghiệm.

1. Em nên làm gì với các mật khẩu dùng trên mạng của mình?

A. Cho bạn bè biết mật khẩu để nếu quên còn hỏi bạn.

B. Sử dụng cùng một mật khẩu cho mọi thứ.

C. Thay đổi mật khẩu thường xuyên và không cho bất cứ ai biết.

D. Đặt mật khẩu dễ đoán cho khỏi quen.

2. Nếu bạn thân muốn mượn tên đăng nhập và mật khẩu tài khoản trên mạng của em để sử dụng trong một thời gian, em sẽ làm gì?

A. Cho mượn ngay không cần điều kiện gì

B. Cho mượn nhưng yêu cầu bạn hứa không được dùng để làm những việc không đúng

C. Cho mượn 1 ngày thôi rồi lấy lại, chắc không có vấn đề gì

D. Không cho mượn bảo bạn tự tạo 1 tài khoản riêng, nếu cần em có thể hướng dẫn.

3. Em nên sử dụng webcam khi nào?

A. Không bao giờ sử dụng webcam

B. Khi nói chuyện với những người quen biết

C. Khi nói chuyện với những người em chỉ biết qua mạng

D. Khi nói chuyện với bất kì ai.

5. Thông tin sơ đồ tư duy được tổ chức thành?

A. Tiêu đề, đoạn văn

B. chỉ đề chính, chỉ đề nhánh

C. Mở bài, thân bài, kết luận

D. Chương, bài, mục.

6. Sơ đồ tư duy gồm các hình thành:

A. Bút, giấy, mực

B. Phần mềm máy tính

C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc,...

D. Con người, đồ vật, khung cảnh,...

7. Việc muốn làm đầu tiên khi muốn thiết lập định dạng cho 1 đoạn văn bản:

A. Và thẻ HOME, chọn nhóm lệnh PARAGRAPH

B. Cần chọn toàn bộ văn bản

C. Đua con trỏ vào vị trí bất kì trong văn bản

D. Nhấn phím ENTER.

8. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Bảng giúp trình bày thông tin 1 cách cô đọng.

B. Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thông tin 1 cách dễ dàng

C. Bảng chỉ có thể biểu diễn dự liệu là những con số

D. Bảng có thể được dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo sát,....

CHÚC CÁC BẠN CÓ KIẾN THỨC MÔN TIN ĐỂ ĐI THI NHA. VÌ CÓ RẤT NHIỀU CÂU HỎI NHƯNG MÌNH KHÔNG THỂ VIẾT HẾT ĐƯỢC. NÊN MN THÔNG CẢM CHO. NHỚ THEO DÕI MÌNH NHA, SẼ CÓ BẤT NGỜ KHI ĐẠT ĐƯỢC 100 THEO DÕI. CẢM ƠN, CHÚC 1 NGÀY TỐT LÀNH!


 

2
9 tháng 3 2022

các bạn theo dõi mik, khi đạt được 100 theo dõi, sẽ có bất ngờ nha. Chúc các bạn học giỏi!!

 

9 tháng 3 2022

1.c 2.d 3.c 5.b 6.c 7.c 8.c

đây là ý kiến của mình nên có thể đúng có thể sai nhalolang

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN TIN HỌC 6 NĂM HỌC 2021-2022 3. Lệnh chọn hướng giấy đứng, hướng trang ngang, các lệnh định dạng đoạn văn bån. 4. Lợi ích của việc trình bày thông tin ở dạng bảng, cách xóa hàng, cột, hàng5. Thuật toán là gì? Cách mô tả thuật toán?II. Bài tập. 1. Cho bài toán tính trung bình của một bạn học sinh gồm 3 môn học: toán, ngữ văn, ngoại ngữ. a) Xác định đầu...
Đọc tiếp

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN TIN HỌC 6 NĂM HỌC 2021-2022

 

3. Lệnh chọn hướng giấy đứng, hướng trang ngang, các lệnh định dạng đoạn văn bån.

 

4. Lợi ích của việc trình bày thông tin ở dạng bảng, cách xóa hàng, cột, hàng

5. Thuật toán là gì? Cách mô tả thuật toán?

II. Bài tập.

 

1. Cho bài toán tính trung bình của một bạn học sinh gồm 3 môn học: toán, ngữ văn, ngoại ngữ.

 

a) Xác định đầu vào, đầu ra của bài toán

b) Mô tả thuật toán trên dưới dạng sơ đồ khối

 

c) Nếu điểm trung bình các môn học trên lớn hơn 8.0 thì thông báo “Chúc mừng bạn". Ngược lại thì thông báo “Bạn cố gắng hơn nhé”

-Em hãy cho biết cấu trúc điều khiển nào sẽ được sử dụng trong trường hợp này?

 

-Mô tả lại thuật toán bằng sơ đồ khối?

 

2. Em hãy mô tả lại thuật toán của một công việc hoặc nhiệm vụ trong cuộc sống hằng ngày được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần.

0
7 tháng 3 2017

đề của trường mình là ngay trong sách ngay bài Sắp xếp và lọc dữ liệu á

7 tháng 3 2017

dạ >< kcj ạ @Bùi Linh Chi

21 tháng 10 2016
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện...) và về chính con người.ví dụ về thông tin:
+Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em cách đi đến một nơi cự thể nào đó(tiếp nhận bằng thị giác)
+ Tín hiệu xanh đỏ của đèn tín hiệu giao thông trên đường phố cho em biết khi nào có thể qua đường(tiếp nhận bằng thị giác)
+ Tiếng trống trường báo cho em biết đến giờ ra chơi hay vào lớp(tiếp nhận bằng thính giác)
Ngoài ra,còn có thể tiếp nhận thông tin bằng các giác quan khác như mũi ngửi để phân biệt mùi hương,lưỡi nếm để nhận biết vị....
 
 
27 tháng 10 2016

thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người

8 tháng 6 2020

trường thái sơn à chắc mới hok đội tuyển nhỉ

8 tháng 6 2020

đúng r bn

mà sao bn bt zậy

23 tháng 5 2018

thế à?!chúc thi tốt nhé!!!!!!!!!