K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2017

Đơn giản thôi nha: Tìm GTNN của A=x^2 + 4x +10

Giải: \(A=x^2+4x+10=\left(x+2\right)^2+6\ge6\)

Vậy \(Min_A=6\)

2 tháng 1 2017

ui!!! Liên hệ thực tế mà

Bài 1:a=b*\(\frac{m}{n}\)

Bài 2:b=a:\(\frac{3}{2}\)

Bài 3:cho hỏi tỉ số % hở

30 tháng 4 2016

Tổng vận tốc của 2 xe là:

\(140:2=70\) (km/h)

Vận tốc của xe đi từ A là:

(70+10):2=40(km/h)

Vận tốc của xe đi từ b là:

40 - 10 = 30 (km/h)

Chọn mình nha  hihi

1 tháng 5 2016

xe đi từ a 40 km / giờ

xe đi từ b 30km/giờ

8 tháng 8 2016

_ Khi gặp nhau lần thứ nhất thì hai bố con đã chạy được \(\frac{1}{2}\) vòng đua .

_ Khi gặp lần 2 thì 2 bố con đã chạy thêm được 1 vòng nữa .

_ Tổng số hai bố con đã chạy được : 1,5 vòng .

_Chỗ hai bố con gặp nhau con đã chạy quá nửa vòng là 60 mét .

Nửa chu vi đường chạy là :

        100 x ( 1,5 : 0,5 ) - 60 = 240 ( m )

Chu vi vòng chạy là : 

        240 x 2 = 480 ( m )

                    Đáp số : 480 m .

 
12 tháng 8 2016

Gọi nửa vòng tròn sân vận động là S, ta có lần gặp nhau đâu tiền hai bố con đã đi được quãng đường là S. Kể từ lần gặp đầu đến lần gặp thứ hai, cả hai bố con đi thêm được chu vi của đường tròn (tức là 2xS). Vậy lần gặp nhau thứ hai thì hai bố con đã đi được quãng đường là 3xS và thời gian gặp lần sau gấp 3 lần thời gian gặp lần đầu, Vậy suy ra lần gặp nhau thứ hai người con đã đi được quãng đường gấp 3 lần quãng đường lần gặp thứ nhất. 

Vậy quãng đường người con đã đi lần gặp thứ hai là:

S + 60 = 100 x 3

S + 60 = 300 (m)

S = 300 - 60

S = 240 (m)

Vậy chu vi vòng tròn là:

S x 2 = 240 x 2 

S x 2 = 480 (m)

Đáp số: 480m

tick nha Phạm Thị Mỹ Tình Phạm Thị Mỹ Tình

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 1 2017

Lời giải:

Áp dụng BĐT Am-Gm:

\(\frac{3(x+y)}{2}.\frac{3(x+y)}{2}.(x+2z).(y+2z)\leq \left(\frac{3x+3y+x+2z+y+2z}{4}\right)^4=(x+y+z)^4\)

\(\Rightarrow \frac{4}{(x+y)\sqrt{(x+2z)(y+2z)}}=\frac{6}{\sqrt{\left ( \frac{3}{2} \right )^2(x+y)^2(x+2z)(y+2z)}}\geq\frac{6}{(x+y+z)^2}(1)\)

Tương tự \(\frac{5}{(y+z)\sqrt{(y+2x)z+2x)}}\geq \frac{15}{2(x+y+z)^2}(2)\)

Mặt khác, áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\((x^2+y^2+z^2+4)(1+1+1+1)\geq (x+y+z+2)^2\Rightarrow \frac{4}{\sqrt{x^2+y^2+z^2+4}}\leq \frac{8}{x+y+z+2}(3)\)

Từ \((1),(2),(3)\Rightarrow P\leq \frac{8}{x+y+z+2}-\frac{27}{2(x+y+z)^2}\)

Đặt \(x+y+z=t\). Ta sẽ đi tìm max của \(f(t)=\frac{8}{t+2}-\frac{27}{2t^2}\)

\(f'(t)=\frac{27}{t^3}-\frac{8}{(t+2)^2}=0\Leftrightarrow t=6\)\(\Rightarrow f(t)_{\max}=f(6)=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow P_{\max}=\frac{5}{8}\). Dấu $=$ xảy ra khi $x=y=z=2$

30 tháng 10 2016

Lớp 7 Nha mọi gười

batngo