K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2021

tui ko biys

thế cho mik hỏi nha nick cậu có đăng nhập băng goohle ko 

Cho một dãy số nguyên A1,A2,...,AN. Bạn có thể thực hiện phép biến đổi sau với số lần tùy ý (có thể không thực hiện lần nào):+ Chọn một vị trí i từ 1 đến N, và đảo dấu Ai (tức là thay thể Ai bởi −Ai).Hãy cho biết số phép biến đổi ít nhất cần thực hiện, để dãy thu được thỏa mãn tính chất sau:+ Tích của hai phần tử bất kì trong dãy đều là số nguyên dương (nói cách khác,...
Đọc tiếp

Cho một dãy số nguyên A1,A2,...,AN. Bạn có thể thực hiện phép biến đổi sau với số lần tùy ý (có thể không thực hiện lần nào):

+ Chọn một vị trí i từ 1 đến N, và đảo dấu Ai (tức là thay thể Ai bởi −Ai).

Hãy cho biết số phép biến đổi ít nhất cần thực hiện, để dãy thu được thỏa mãn tính chất sau:

+ Tích của hai phần tử bất kì trong dãy đều là số nguyên dương (nói cách khác, với mỗi cặp (i,j) thỏa 1 ≤ i < j ≤ N, ta có Ai ∗ Aj > 0).

Dữ liệu: Vào từ tệp văn bản POSI.INP

+ Dòng đầu tiên gồm số nguyên N (2 ≤ N ≤ 100) - số phần tử của dãy A.

+Dòng thứ hai gồm N số nguyên A1,A2,...,AN (−1000 ≤ Ai ≤ 1000) - mô tả dãy A.

Kết quả: Ghi ra tệp văn bản POSI.OUT

+ In ra một số nguyên duy nhất là số phép biến đổi ít nhất cần thực hiện. Trong trường hợp không có cách biến đổi, hãy in ra -1. 

(LẬP TRÌNH PASCAL)

0
12 tháng 12 2019

mình chuyển luôn nhé

a, (x*x+y)/(x*y)

b, 1/2 sin( sqrt(sqr(x)+sqr(y)))

chỗ này bạn làm dấu căn mình k hiểu mấy

c, sqrt(2*x)+sqrt(2*x)+sqrt(2*x)

hoặc là: 3*sqrt(2*x)

12 tháng 12 2019

Ý C là : \(\sqrt{2x+\sqrt{2x+\sqrt{2x}}}\)

12 tháng 10 2019

bài 1:

uses crt;

var i,t,x:integer;

begin

clrscr;

t:=0;

for i:=1 to 10 do

begin

x:=sqr(i);

t:=t+x;

end;

writeln('gia tri cua bieu thuc P=1^2+2^2+3^2+4^2+5^2+...+10^2 la: ',t);

readln;

end.

12 tháng 1 2019

bài 1:
P= 1+ 2^2+ 3^2 +..... +10^2

28 tháng 2 2020

Program hotrotinhoc;

var x,n,i,j: integer;

t: longint;

function mu(k,m: integer): longint;

var s: longint;

l: integer;

begin

s:=1;

for l:=1 to m do

s:=s*k;

mu:=s;

end;

begin

t:=0;

write('X='); readln(x);

write('N='); readln(n);

for i:=1 to n do

t:=t+mu(x,i);

write(t);

readln

end.

1.Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất?o A. Biến là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.o B. Biến có thể đặt hoặc không đặt tên gọi.o C. Biến là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện.o D. Biến có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau.· 2. Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai?o A. Mọi bài toán đều có...
Đọc tiếp

1.Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất?

o A. Biến là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

o B. Biến có thể đặt hoặc không đặt tên gọi.

o C. Biến là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện.

o D. Biến có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau.

· 2. Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai?

o A. Mọi bài toán đều có thể giải được bằng máy tính;

o B. Một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải;

o C. Không thể viết được chương trình để giải một bài toán nếu như không biết thuật toán để giải bài toán đó;

o D. Chương trình là một mô tả thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình;

· 3. Hãy chọn phát biểu sai?

o A. Một chương trình luôn luôn có hai phần : phần khai báo và phần thân

o B. Các biến đều phải được khai báo và mỗi biến chỉ khai báo một lần

o C. Sau từ khóa var có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau

o D. Chương trình dịch có hai loại: thông dịch và biên dịch

· 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

o A. Máy tính chỉ nhận biết được kí tự 0 và kí tự 1 nên chương trình bằng ngôn ngữ máy cũng phải được dịch sang mã nhị phân;

o B. Chương trình dịch gồm hợp dịch, thông dịch, biên dịch;

o C. Mỗi ngôn ngữ lập trình bậc cao đều có đúng một chương trình dịch;

o D. Một ngôn ngữ lập trình bậc cao có thể có nhiều chương trình dịch khác nhau;

· 5. Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khóa trong Pascal?

o A. Crt

o B. Sqrt

o C. End

o D. LongInt

· 6. Phát biểu nào dưới đây chắc chắn sai?

o A. Chương trình dịch giúp tìm ra tất cả các lỗi của chương trình;

o

B. Chương trình dịch cho phép chuyển chương trình viết bằng một ngôn ngữ lập trình nào đó sang chương trình trên ngôn ngữ máy để máy có thể thực hiện được mà vẫn bảo toàn được ngữ nghĩa của chương trình nguồn;

o C. Chương trình dịch giúp người lập trình có thể lập trình trên một ngôn ngữ lập trình gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, do đó giảm nhẹ được nỗ lực lập trình, tăng cường hiệu suất lập trình;

o D. Một ngôn ngữ lập trình có thể có cả chương trình thông dịch và chương trình biên dịch;

· 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

o A. Chương trình có lỗi cú pháp có thể được dịch ra ngôn ngữ máy nhưng không thực hiện được;

o B. Ngoài bảng chữ cái, có thể dùng các kí tự thông dụng trong toán học để viết chương trình;

o C. Cú pháp là bộ quy tắc dùng để viết chương trình;

o D. Ngoài bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa, một ngôn ngữ lập trình còn có các quy tắc để khai báo biến, hằng…;

· 8. Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau?

o A. Phát hiện được lỗi cú pháp

o B. Phát hiện được lỗi ngữ nghĩa

o C. Tạo được chương trình đích

o D. Thông báo lỗi cú pháp

· 9. Trong Pascal, các đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào?

o A. { và }

o B. /* và */

o C. ( và )

o D. [ và ]

· 10. Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn sau

o A. Tensai

o B. -tenkhongsai

o C. (bai_tap)

o D. ‘*****’

2

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: A

6 tháng 5 2018

Mã ở đây nhé: https://hastebin.com/kesaluhoti.pas

Hình ảnh

Bài 11: Kiểu mảng

8 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/WKsxtEW.png

uses crt;
var n,a,b,q:integer;
begin
clrscr;
write('n='); readln(n);
for a:=1 to n do
for b:=a to n do
if trunc(sqrt(sqr(a)+sqr(b)))=sqrt(sqr(a)+sqr(b)) then writeln(a,' ',b);
readln;
end.

25 tháng 12 2019

uses crt;

var s,i,n:integer;

begin

clrscr;

write('n='); readln(n);

s:=0;

for i:=1 to n do

s:=s+sqr(i);

writeln('tong la: ',s);

readln;

end.

3 tháng 9 2019

Lời giải :

Đây là một đoạn chương trình , bạn viết thành chương trình hoàn chỉnh là được.

\(\sqrt[n]{x}\) : write(exp((1/n)*ln(x)));

xy : write(exp(y*ln(x)));

Bài 2: Cho mảng A gồm N phần tử kiểu số nguyên (N <= 200). Viết chương trình nhập dữ liệu vào từ bàn phím cho mảng A. Sau đó thực hiện đếm số phần tử chia hết cho 3 của mảng A. Rồi hiển thị kết quả ra màn hình.Bài 3: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím một dãy số gồm N số nguyên (N<=30). Sau đó tính tích các phần tử chia hết cho 2 của dãy số đó. Rồi hiển thị kết quả ra màn...
Đọc tiếp

Bài 2: Cho mảng A gồm N phần tử kiểu số nguyên (N <= 200). Viết chương trình nhập dữ liệu vào từ bàn phím cho mảng A. Sau đó thực hiện đếm số phần tử chia hết cho 3 của mảng A. Rồi hiển thị kết quả ra màn hình.

Bài 3: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím một dãy số gồm N số nguyên (N<=30). Sau đó tính tích các phần tử chia hết cho 2 của dãy số đó. Rồi hiển thị kết quả ra màn hình.

Bài 4: Cho tệp văn bản ‘vidu.inp’ chứa giá trị của a và b. Biết rằng các giá trị này được phân cách nhau bởi một dấu cách. Viết chương trình thực hiện đọc dữ liệu từ tệp ‘vidu.inp’. Sau đó tính giá trị biểu thức S= a+2b. Rồi ghi giá trị của S ra tệp ‘vidu.out’

Bài 5: Viết chương trình thực hiện tính tổng sau:

S= 1+ 1/22+1/32+1/42+…+1/N2

4
28 tháng 4 2021

Bài 2:

Program HOC24;

var a: array[1..200] of integer;

i,d,n: integer;

begin

write('Nhap so phan tu N: '); readln(N);

for i:=1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

end;

for i:=1 to n do if a[i] mod 3=0 then d:=d+1;

write('Co ',d,' phan tu chia het cho 3');

readln

end.

28 tháng 4 2021

Bài 3:

Program HOC24;

var a: array[1..30] of integer;

i,d,n: integer;

begin

write('Nhap so phan tu N: '); readln(N);

for i:=1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

end;

d:=1;

for i:=1 to n do if a[i] mod 2=0 then d:=d*a[i];

write(Tich cac phan tu chia het cho 2 la: ',d);

readln

end.