\(\frac{x+13}{2006}\)+ \(\frac{x+2006}{13}\) +
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2019

a) ta có: \(\frac{x+13}{2006}+\frac{x+2006}{13}+\frac{x+1}{2018}+3=0\)

\(\Rightarrow\frac{x+13}{2006}+1+\frac{x+2006}{13}+1+\frac{x+1}{2018}+1=0\)

\(\Rightarrow\frac{x+2019}{2006}+\frac{x+2019}{13}+\frac{x+2019}{2018}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2019\right)\left(\frac{1}{2006}+\frac{1}{13}+\frac{1}{2018}\right)=0\)

\(\frac{1}{2006}+\frac{1}{13}+\frac{1}{2018}>0\)

\(\Rightarrow x+2019=0\)

\(\Rightarrow x=-2019\)

31 tháng 8 2019

b) \(\frac{4}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}+\frac{3}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+10\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x+7\right)-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}+\frac{\left(x+10\right)-\left(x+7\right)}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+10\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+7}+\frac{1}{x+7}-\frac{1}{x+10}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+10\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+10}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+10\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{\left(x+3\right)\left(x+10\right)}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+10\right)}\)

\(\Rightarrow x=7\)

10 tháng 9 2019

uhh lại nữa

😊 😊 😊

31 tháng 8 2019

                                                    Bài giải

a, \(\frac{x+5}{2017}-\frac{x+5}{2018}+\frac{x+5}{2019}-\frac{x+5}{2020}=0\)

\(\left(x+5\right)\left(\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)

Do \(\left(\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)\ne0\) 

\(\Rightarrow\text{ }x+5=0\)

\(x=0-5\)

\(=-5\)

31 tháng 8 2018

Mấy câu trên dễ rồi mình hướng dẫn bạn làm câu d và e

d)

\(\left(x-\frac{2}{3}\right)\cdot\left(1-\frac{4}{16}x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{3}=0\\1-\frac{1}{4}x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=4\end{cases}}\)

Câu e, tương tự nhé bạn

31 tháng 8 2018

a. \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{5}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{3}{4}x=\frac{13}{15}\)

\(x=\frac{52}{45}\)

b. \(\frac{2}{5}.\left(x+1\right)-\frac{1}{2}=0\)

\(\frac{2}{5}.\left(x+1\right)=\frac{1}{2}\)

\(x+1=\frac{5}{4}\)

\(x=\frac{1}{4}\)

c.\(\frac{1}{5}.x-\frac{2}{3}=\frac{4}{8}\)

\(\frac{1}{5}.x=\frac{7}{6}\)

\(x=\frac{35}{6}\)

d. \(\left(x-\frac{2}{3}\right).\left(1-\frac{4}{16}x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{3}=0\\1-\frac{4}{16}x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0+\frac{2}{3}\\\frac{4}{16}x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=4\end{cases}}}\)

Vậy x = 2/3 hoặc x = 4

e. \(\left(0,32-x\right).\left(4,5-\frac{3}{2}x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0,32-x=0\\4,5-\frac{3}{2}x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0,32-0\\\frac{3}{2}x=4,5\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0,32\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy x = 0,32 hoặc x = 3

15 tháng 7 2018

Mình làm cho bạn 2 câu khó hơn còn mấy câu còn lại dungf phương pháp quy đồng rồi chuyển vế là tính được mà

c, <=> [(x-1)/2009 ]-1 +[ (x-2)/2008] -1 = [(x-3)/2007]-1 +[(x-4)/2006]-1

<=> (x-2010)/2009 + (x-2010)/2008 = (x-2010)/2007 + (x-2010)/2006

<=> (x-2010)*(1/2009+1/2008-1/2007-1/2006)=0

=> x-2010=0 => x=2010

d, TH1 : cả hai cùng âm

=>> 2X-4 <O => X< 2 

Và 9-3x<0 =>> x> 3 

=>> loại 

Th2 cả hai cùng dương

2x-4>O => x>2 

Và 9-3x>O => x<3 

=>> 2<x<3 (tm)

29 tháng 9 2016

a, \(\left(x-1\right).\left(x+2\right)\)\(>0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1< 0;x+2< 0\left(loai\right)\Rightarrow x< 1\\x-1>0;x+2>0\Rightarrow x>1;x>-2\end{cases}}\)

=> -2 < x < 1

Câu b và câu d làm tương tự nha bạn(Câu b thì xét khác dấu) 

29 tháng 9 2016

a) a=  2 và 1

b)    =      7

c=     5600 và 7899

d  5 và 6 

12 tháng 9 2018

\(\frac{1}{20}\left(x-\frac{8}{15}\right)=-\frac{1}{30}\)                                                        \(\left(28+\frac{1}{5}\right).\left(\frac{3}{5}.x+\frac{4}{7}\right)=0\)

\(x-\frac{8}{15}=-\frac{1}{30}:\frac{1}{20}\)                                                        \(\frac{141}{5}.\left(\frac{3}{5}.x+\frac{4}{7}\right)=0\)

\(x-\frac{8}{15}=-\frac{2}{3}\)                                                                    \(\frac{3}{5}.x+\frac{4}{7}=0\)

\(x=-\frac{2}{3}+\frac{8}{15}\)                                                                 \(\frac{3}{5}.x=-\frac{4}{7}\)

\(x=-\frac{2}{15}\)                                                                               \(x=-\frac{20}{21}\)

Câu1) tìm các số x,y,z biết:a) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{c}{4}\) và \(x+2\cdot y-3c=-20\)                                         b) Tìm 3 số x,y,z biết \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) và \(x\cdot y=360\)                                           c) \(P=\frac{x+2\cdot y-3\cdot z}{x-2\cdot y+3\cdot z}\) Tính giá trị P biết các số x,y,z tỉ lệ với 5;4;3câu 2) Tìm các số nguyên x để giá trị của biểu...
Đọc tiếp

Câu1) tìm các số x,y,z biết:a) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{c}{4}\) và \(x+2\cdot y-3c=-20\)

                                         b) Tìm 3 số x,y,z biết \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) và \(x\cdot y=360\)

                                           c) \(P=\frac{x+2\cdot y-3\cdot z}{x-2\cdot y+3\cdot z}\) Tính giá trị P biết các số x,y,z tỉ lệ với 5;4;3

câu 2) Tìm các số nguyên x để giá trị của biểu thức sau là số nguyên :

               a) \(A=\frac{x-2}{3}\)      b) \(B=\frac{5}{x+3}\)      c) \(C=\frac{x+1}{x-2}\)

câu 3) Tìm x biết : \(\left(3\cdot x-7\right)^{2009}\)\(\left(3\cdot x-7\right)^{2007}\)

câu 4) Tìm GTNN của biểu thức:

      \(M=\left|x+\frac{2}{3}\right|+2\)                              \(N=\left(X-\frac{2}{7}\right)^{2008}\)\(\left(0.2-\frac{1}{5}\cdot Y\right)^{2010}\)\(\left(-1\right)^{200}\)

CÂU 5) CMR : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+............+\frac{1}{3^{99}}< \frac{1}{2}\)

                  MÌNH RẤT MONG ĐƯỢC CÁC BẠN GIÚP ĐỠ . CÁC BẠN NHỚ TRUNHF BÀY RÕ RÀNG NHÉ . THANK

 

0
1 tháng 9 2019

a, \(\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{5}-\frac{1}{x+1}=\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{5}-\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{18}{90}-\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)

⇒ x + 1 = 18

⇒ x = 17

Vậy x = 17

b, \(\frac{1}{1.4}+\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+...+\frac{1}{x\left(x+3\right)}=\frac{49}{148}\)

\(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{x\left(x+3\right)}=\frac{49.3}{148}\)

\(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}=\frac{147}{148}\)

\(1-\frac{1}{x+3}=\frac{147}{148}\)

\(\frac{1}{x+3}=1-\frac{147}{148}\)

\(\frac{1}{x+3}=\frac{1}{148}\)

⇒ x + 3 = 148

⇒ x = 145

Vậy x = 145

28 tháng 8 2020

Đặt \(\frac{13}{15}x-\left(\frac{15}{21}+x\right).\frac{7}{30}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{13}{15}x-\left(\frac{1}{6}+\frac{7}{30}x\right)=0\Leftrightarrow\frac{19}{30}x-\frac{1}{6}=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{19}\)

Tương tự thôi