\(\frac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-\frac{2a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}+1,\)

a)Rút gọn A...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2017

ĐK \(a\ge0\)

\(A=\frac{\sqrt{a}\left(a\sqrt{a}+1\right)}{a-\sqrt{a}+1}-\frac{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}}+1\)

\(=\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{a-\sqrt{a}+1}-\left(2\sqrt{a}+1\right)+1\)

\(=a+\sqrt{a}-2\sqrt{a}-1+1=a-\sqrt{a}\)

b. \(A=2\Rightarrow a-\sqrt{a}-2=0\Rightarrow\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{a}=2\\\sqrt{a}=-1\left(l\right)\end{cases}\Rightarrow a=4}\)

Vậy a=4 thì A=2

c. \(A=a-\sqrt{a}=\left(\sqrt{a}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\ge-\frac{1}{4}\forall a\Rightarrow A\ge-\frac{1}{4}\)

Vậy \(MinA=-\frac{1}{4}\Rightarrow\sqrt{a}=\frac{1}{2}\Rightarrow a=\frac{1}{4}\)

31 tháng 8 2016

a) \(A=\frac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-\frac{2a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}+1\left(ĐK:a\ge0\right)\)

\(=\frac{\sqrt{a}\left(a\sqrt{a}+1\right)}{a-\sqrt{a}+1}-\frac{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}}+1\)

\(=\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{a-\sqrt{a}+1}-\left(2\sqrt{a}+1\right)+1\)

\(=a+\sqrt{a}-2\sqrt{a}-1+1=a-\sqrt{a}\)

b) Để A=2 \(\Leftrightarrow a-\sqrt{a}=2\)

                  \(\Leftrightarrow a-\sqrt{a}-2=0\)

                   \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)=0\)

                   \(\Leftrightarrow\sqrt{a}-2=0\left(Vì\sqrt{a}+1\ne0\right)\)

                   \(\Leftrightarrow a=4\) (TM)

Vậy a=4 thì A=2

c) \(A=a-\sqrt{a}=a-\sqrt{a}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}=\left(\sqrt{a}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\)

Vì: \(\left(\sqrt{a}-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)

=> \(\left(\sqrt{a}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\ge-\frac{1}{4}\)

Vậy GTNN của A là \(-\frac{1}{4}\) khi \(a=\frac{1}{4}\)

31 tháng 8 2016

hay nhở

1 tháng 8 2019

a) \(\frac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-\frac{2a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}+1\)

\(=\frac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-\left(2\sqrt{a}+1\right)+1\)

\(=\frac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-2\sqrt{a}-1+1\)

\(=\frac{a^2-\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-2\sqrt{a}\)

b) \(\frac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-2\sqrt{a}=2\)

\(\Leftrightarrow a^2+\sqrt{a}.\left(a-\sqrt{a}+1\right)-2\sqrt{a}.\left(a-\sqrt{a}+1\right)=2\left(a-\sqrt{a}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2-2\sqrt{a}.a+2a-\sqrt{a}-2a=2a-2\sqrt{a}+2\)

\(\Leftrightarrow a^2-2\sqrt{a}.a+2a-\sqrt{a}-2a=-2\sqrt{a}+2\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{a}.a+2a-\sqrt{a}-2a=-2\sqrt{a}+2-a^2\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{a}.a-\sqrt{a}=-2\sqrt{a}+2-a^2\)

\(\Leftrightarrow-2a\sqrt{a}+\sqrt{a}=2-a^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}.\left(2a+1\right)=2-a^2\)

\(\Leftrightarrow\left[\sqrt{a}.\left(2a+1\right)\right]^2=\left(2-a^2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4a^3-4a^2+a=4-4a^2+a^4\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=4\left(\text{thỏa mãn}\right)\\a=1\left(\text{loại}\right)\end{cases}}\)

=> a = 4

1 tháng 8 2019

Cách ngắn hơn :

\(đkxđ\Leftrightarrow x\ge0\)

\(A=\frac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-\frac{2a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}+1\)

\(=\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}^3+1\right)}{a-\sqrt{a}+1}-\left(2\sqrt{a}+1\right)+1\)

\(=\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{a-\sqrt{a}+1}\)\(-2\sqrt{a}-1+1\)

\(=\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)-2\sqrt{a}\)

\(=a+\sqrt{a}-2\sqrt{a}=a-\sqrt{a}\)

\(b,A=2\Rightarrow a-\sqrt{a}=2\)

\(\Rightarrow a-\sqrt{a}-2=0\)

\(\Rightarrow a+\sqrt{a}-2\sqrt{a}-2=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)-2\left(\sqrt{a}+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{a}=2\\\sqrt{a}=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=4\\a\in\varnothing\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow a=4\)

\(c,A=a-\sqrt{a}=\sqrt{a}^2-2.\sqrt{a}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\)

\(=\left(\sqrt{a}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow A_{min}=-\frac{1}{4}\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}=\frac{1}{2}\Rightarrow a=\frac{1}{4}\)

Vậy với \(a=\frac{1}{4}\)thì A có giá trị nhỏ nhất là \(-\frac{1}{4}\)

6 tháng 8 2018

a) ĐK:  \(a>0\)

\(A=\frac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-\frac{2a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}+1\)

\(=\frac{\sqrt{a}.\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{a-\sqrt{a}+1}-\frac{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}}+1\)

\(=\sqrt{a}.\left(\sqrt{a}+1\right)-\left(2\sqrt{a}+1\right)+1\)

\(=a+\sqrt{a}-2\sqrt{a}=a-\sqrt{a}\)

7 tháng 8 2016

Bạn có thể đăng từng bài k như thế nhìn đã sợ ai làm

7 tháng 8 2016

1)đặt nhân tử chung quy đồng là xong

2)phân tích x+2cănx-3=(1-cănx)(3+cănx)

3)2a+căn a đặt căn a ra r rút gọn

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)a) Rút gọn biểu thức Ab) Tính giá trị của A khi x=9c) Tìm x để A=5d) Tìm x để A<1e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)a) Tính giá trị biểu thức P khi x...
Đọc tiếp

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

 

0