\(\frac{12n+1}{30n+2}\)là tối giản

b) CMR \(\frac{1...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2017

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1-\frac{1}{100}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\left(đpcm\right)\)

5 tháng 7 2017

Gọi ƯC 12n + 1 ; 30n + 2 là d

12n+1 chia hết cho d

30n + 2 chia hết cho d

=> (30n+2) chia hết cho d

=> 15n+1 chia hết cho d

<=> (15n+1) - (12n+1) chia hết cho d

<=> n thuộc ước của 3 

n = -1 ; -3 ; 1 ; 3

p/s : chứng minh thô...

14 tháng 4 2018

Phân số \(\frac{n}{n+1}\) là phân số tối giản rồi bạn nhé

19 tháng 2 2016

a)

gọi ước chung lon nhat  của 12n+1 va30n+2 là d 

12n+1chia hết cho d và 30n+2 chia hết cho d

 suy ra 5(12n+1) chia hết cho d và 2(30n+2) chia hết cho d

suy ra 60n+5 chia hết cho d và 60n+4 chia hết cho d

 vậy (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

 1 chia hết cho d

vậy ước chung lớn nhất của 12n+1 va 30n+2 

suy ra phân số 12n+1/30n+2la phân số tối giản

19 tháng 2 2016

1/2^2+1/3^2+1/4^2+..+1/100^2

1/2^2<1/1.2=1-1/2

1/3^2<1/2.3=1/2-1/3

1/4^2<1/3.4=1/3-1/4

.......

1/100^2<1/1/99.100=1/99-1/100

1/2^2+1/3^2+1/4^2+...+1/100^2<1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/99-1/100

1/2^2+1/3^2+1/4^2+..+1/100^2<1-1/100=99/100<1 (đpcm)

25 tháng 6 2015

a, Đặt ƯCLN(12n+1 ; 30n + 2) = d

=> 12n + 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d

=> 5.(12n + 1) - 2.(30n + 2) = 60n + 5 - 60n + 4 = 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1) <=> d = 1

Do đó suy ra điều phải chứng tỏ

29 tháng 8 2016

a) 

Gọi d là ước chung của tử và mẫu 

=> 12n + 1 chia hết cho d              60n + 5 chia hết cho d 

                                        => 

 30n +2 chia hết cho d                      60n + 4 chia hết cho d 

=> ( 60n + 5 ) - ( 60n + 4 ) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d 

=> d = 1 => ( đpcm )

1 tháng 3 2018

Câu a) làm rồi mình làm câu b) nhé 

\(b)\)Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

 Ta có : 

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}< 1\)

Vậy \(A< 1\)

27 tháng 12 2015

a) Đặt UCLN(12n  + 1 ; 60n  + 2) = d

12n + 1 chia hết cho d

=> 60n + 5 chia ehets cho d

30n + 2 chia hết cho d

60n + 4 chia hết cho d

< = > 1 chia hết cho d => d = 1 

28 tháng 5 2017

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\)

28 tháng 5 2017

b) gọi dãy là A ta có:

\(\frac{1}{2^2}\)<\(\frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3^2}\)<\(\frac{1}{2.3}\)

.

............

...........

\(\frac{1}{100^2}\)<\(\frac{1}{99.100}\)

đặt D=\(\frac{1}{1.2}\)+\(\frac{1}{2.3}\)+.......+\(\frac{1}{99.100}\)

D=1-1/2+1/2-1/3+.......+1/99-1/100

D=1-1/100=99/100

vì A <D => A<1

K NHA

12 tháng 2 2017

mk biết làm bài này đấy nhưng hơi dài

12 tháng 2 2017

Hướng dẫn: Đặt (tử, mẫu)=d

Phương pháp: Tìm được d = 1.

Cách làm: Nhân tử với a, nhân mẫu với b (a, b là số nguyên) sao cho khi trừ đi 2 kết quả mới triệt tiêu được 2 biểu thức chứa n. 

                Cuối cùng sẽ tìm được 1 là bội của b => d=1

Còn lại cậu tự làm nhé!