K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2019

Gọi K là trung điểm của DC suy ra KD=KC=AB

Xét tứ giác ABCK có : AB=KC và AB// CK(do AB//CD)

vậy tứ giác ABCK là hình bình hành

suy ra được AK=BC

Xét tứ giác ABKD có AB=DK và AB//DK(do AB//CD)

vậy tứ giác ABDK là hình bình hành

mà góc DAB=90 (gt)

vậy tứ giác ABKD là hcn

nên AK=DB

mà AK=BC(cmt) nên BC=DB

Xét tam giác DBC có BC=DC=BD suy ra tam giác DBC đều

câu b tính j của ABC ạ vs lại đề cx chưa cho số liệu

chắc tính góc

Nếu tính góc mk làm nha

tam giác BCD đều nên BDC=BCD=CBD=60

AB//CD nên ABD=BDC=60

ta có:\(\widehat{ABC}=\widehat{ABD}+\widehat{DBC}=60+60=120\)

# Học tốt

21 tháng 7 2016

Bài 1:

a.

AB // CD

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750

b.

AB // CD 

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = (1800 - 320) : 2 = 740

=> D = 1800 - 740 = 1060

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200

=> C = 1800 - 1200 = 600

Chúc bạn học tốt ^^

 

21 tháng 7 2016

mk vừa giả xong bài đó còn hai bài khai thì chưa biết bạn giải giúp mk đc ko ko đc cx chả sao dù j cx cảm ơn bạn

 

26 tháng 2 2020

Từ giao điểm 3 đường trung trực tgiac EAD vẽ đ/tròn tâm giao điểm đó, cắt AC tại I

Tứ giác IEDA nội tiếp nên CA.CI=CD.CD.CE

Mặt khác góc EIA=ADC=ABD nên tứ giác IECB nội tiếp nên ta có

CA.AI=AB.AE(1)

Trừ 1 cho 2 đc ĐPCM

1 tháng 3 2020

Trên tia đối CA lấy điểm I sao cho góc AIE=ADC

Xét \(\Delta ADC\&\Delta EIC\)

\(\widehat{ADC}=\widehat{AIE}\)

chung \(\widehat{ACD}\)

\(\Rightarrow\Delta ADC\sim\Delta EIC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AC}{EC}=\frac{DC}{IC}\Rightarrow AC.CI=EC.DC\left(1\right)\)

Xét \(\Delta BAC\&\Delta EAI\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{AIE}\left(=\widehat{ADC}\right)\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{IAE}\left(dd\right)\)

Suy ra \(\Delta BAC\sim\Delta IAE\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AB}{AI}=\frac{AC}{AE}\Rightarrow AC.AI=AB.AE\left(2\right)\)

Cộng (1) và (2) có \(AC\left(AI+IC\right)=AB.AE+CD.CE\Rightarrow AC^2=...\)

10 tháng 9 2016

A B C D H

1/ Từ B kẻ BH vuông góc với CD tại H

Dễ thấy tam giác BDC cân tại B vì DH = HC

Mà góc C = 45 độ => Tam giác BDC vuông cân

2/ Dễ dàng chứng minh được ABHD là hình vuông

=> BD là tia phân giác góc D

3/ \(S_{ABCD}=\frac{1}{2}\left(AB+CD\right).AD=\frac{1}{2}\left(2+4\right).2=8\left(cm^2\right)\)

10 tháng 9 2016

help me

NV
27 tháng 11 2018

\(A=\dfrac{a}{abc+ab+a+1}+\dfrac{ba}{abcd+abc+ab+a}+\dfrac{\dfrac{c}{cd}}{\dfrac{acd}{cd}+\dfrac{cd}{cd}+\dfrac{c}{cd}+\dfrac{1}{cd}}+\dfrac{\dfrac{d}{d}}{\dfrac{dab}{d}+\dfrac{ad}{d}+\dfrac{d}{d}+\dfrac{1}{d}}\)

\(A=\dfrac{a}{abc+ab+a+1}+\dfrac{ab}{1+abc+ab+a}+\dfrac{\dfrac{1}{d}}{a+1+\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{cd}}+\dfrac{1}{ab+a+1+\dfrac{1}{d}}\)

\(abcd=1\Rightarrow\dfrac{1}{d}=abc;\dfrac{1}{cd}=ab\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{a}{abc+ab+a+a}+\dfrac{ab}{abc+ab+a+1}+\dfrac{abc}{a+1+abc+ab}+\dfrac{1}{ab+a+1+abc}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{a+ab+abc+1}{abc+ab+a+1}=1\)

8 tháng 7 2017

ôi má ơi! dễ mà!~