K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{S_{AIE}}{S_{CIE}}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)

=>AE/CE=1/3

=>AE=1/3CE

Kẻ MK//BE(K thuộc EC)

=>K là trung điểm của CE

=>EK=1/2CE

=>CE=2EK

=>AE=1/3*2*EK=2/3*EK

Xet ΔAMK có IE//MK

nên AI/AM=AE/AK=2/5

=>\(\dfrac{S_{AIC}}{S_{MAC}}=\dfrac{2}{5}\)

=>\(S_{MAC}=40\left(cm^2\right)\)

=>\(S_{ACB}=80\left(cm^2\right)\)

8 tháng 4 2020

Hình bạn tự kẻ nhé!

Nối I với C.

- Vì tam giác ABM và tam giác AMC có chung chiều cao hạ từ A xuống BC nên:

                        SABM / SAMC = BM / MC = 1.

=> SABM = SAMC

CMTT, ta có:     SBIM = SCMI

=> SABM - SBIM = SAMC - SCMI

hay            SABI  = SAIC

- Vì tam giác ABD và tam giác BDC có chung chiều cao hạ từ B xuống AC nên:

                  SABD / SBDC = AD / CD = 1/2

=> SBDC = 2 SABD

CMTT, ta có: SDIC = 2 SAID

=> SBDC - SDIC = 2 ( SABD - SAID )

hay           SBIC = 2 SAIB

Ta có:     SAIB + SAIC + SBIC = SABC

=>        SAIB + SAIB + 2 SAIB = 20

<=>                            4 SAIB = 20

<=>                               SAIB = 5. (cm2)

Vậy SAIB = 5 cm2.

21 tháng 3 2017

SABC = 3SAGB

= 3 x 336 = 1008 cm2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 2 2019

Lời giải:

Vì $G$ là giao điểm của hai đường trung tuyến nên $G$ là trọng tâm. Theo tính chất trọng tâm và đường trung tuyến thì \(AG=\frac{2}{3}AM\)

Khi đó:
\(\frac{S_{ABG}}{S_{ABM}}=\frac{AG}{AM}=\frac{2}{3}(1)\)

Mà: \(\frac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\frac{BM}{BC}=\frac{1}{2}(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \frac{S_{ABG}}{S_{ABC}}=\frac{2}{3}.\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=3S_{ABG}=3.336=1008(cm^2)\)

5 tháng 1 2017

bạn tự làm phần vẽ hình nha

ban noi C voi O .ta thay rang SOBM=SOCM va SABM=SACM =>

SAOB=SAOC=13cm2......ma SAOK=1/3SAOC=13/3cm2

ta thay SABC=3SABK=3(SABO+SAOK)=3(13+13/3)

===>SABC

6 tháng 1 2017

Bạn có thể giải thích rõ hơn phần :

SACM = SABM => SAOC = SAOB\(\)\(\)

26 tháng 3 2016

a) ta thấy CA và EM đề là đường cao của tam giác BCE 

\(\Rightarrow\) Flà trực tâm của tam giác BCE 

\(\Rightarrow\) BF vuông góc vs EC

b) ta có góc ABC + góc ACB = 90

mà góc EBC ( ABC) + góc BEM = 90

\(\Rightarrow\) góc MCF = Góc BEM ( vì cùng phụ vs góc ABC)

\(\Rightarrow\) Tam giác MBE đồng dạng vs tam giác MCF. 

\(\frac{MB}{MF}=\frac{ME}{MC}\Rightarrow\frac{MB}{MF}=\frac{ME}{MB}\) ( vì MB=MC)

\(\Rightarrow\) MB2= ME . MF