Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:(2,5điểm)
a/ Hãy kể tên hai cặp góc đối đỉnh từ hình 1.
b/ Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau tại O như hình 1.
Biết góc ∠O2 có số đo là 620. Tính số đo các góc ∠O4 .
c/Tính góc ∠O1 và góc ∠O3
Câu 2:(4,0 điểm)
2.1. Cho hình 2, hãy kể tên tất các các cặp góc đồng vị, các cặp góc so le trong, các cặp góc trong cùng phía.
2.2. Cho hình 3
a. Hãy kể tên các cặp góc bằng nhau còn lại.(góc đỉnh C với góc đỉnh D)
b. So sánh góc ∠C2 và ∠D4
Câu 3:(2,5 điểm)
3.1. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đó ?
3.2. Cho hình 4.
a) Vì sao a//b ?
b) Tính số đo của góc Â1; Â4
Câu 4:(1,0 điểm) Hãy xác định giả thiết và kết luận của định lí sau:“Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia”
—Hết—
Câu 1. (2 điểm) Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB = 4 cm.
Câu 2. (3 điểm) Cho hình vẽ:
a. Cho biết một cặp góc sole trong, một cặp góc đồng vị?
b. Cho a// b, ∠A4 = 600. Tính ∠B4, ∠A1
Câu 3. (3 điểm) Cho hình vẽ:
Biết a//b , ∠A = 900, ∠C = 1200.
a. Đường thẳng b có vuông góc với đường thẳng AB không? Vì sao?
b. Tính ∠D?
Câu 4. (2 điểm) Cho hình vẽ:
a. Tính ∠E1 ?
b. Chứng minh a// b?
Gọi số cây phượng , bạch đàn, phi lao lần lượt là x,y,z ( x,y,z thuộc N* )
Theo đề bài : x,y,z tỉ lệ với 2,3,5
=> x2=y3=z5x2=y3=z5(1)
2 lần số phượng + 3 lần số bạch đàn hơn số phi lao là 96 cây
tức là 2x + 3y - z = 96 ( 2 )
Kết hợp (1) với (2) => 2x4=3y9=z52x4=3y9=z5và 2x + 3y - z = 96
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
2x4=3y9=z5=2x+3y−z4+9−5=968=122x4=3y9=z5=2x+3y−z4+9−5=968=12
\hept⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩2x4=12⇒2x=48⇒x=243y9=12⇒3y=108⇒y=36z5=12⇒z=60\hept{2x4=12⇒2x=48⇒x=243y9=12⇒3y=108⇒y=36z5=12⇒z=60
Vậy số cây phượng là 24 cây
số cây bạch đàn là 36 cây
số cây phi lao là 60 cây
\(\frac{3}{a}=\frac{-4}{b}=\frac{7}{c}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{-4}=\frac{c}{7}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{-4}=\frac{c}{7}=\frac{a-b+c}{3-\left(-4\right)+7}=\frac{28}{14}=2\)
=> a = 2.3 = 6
b = (-4).3 = -12
c = 7.2 = 14
Giải:
\(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{n+1}{n.\left(n+1\right)}-\dfrac{n}{n.\left(n+1\right)}=\dfrac{n+1-n}{n.\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n.\left(n+1\right)}\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Phần này ta quy đồng nhé bạn.
Đặt:
\(A=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{199.200}\)
\(\Leftrightarrow A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{199}-\dfrac{1}{200}\)
Rút gọn ta được:
\(\Leftrightarrow A=1-\dfrac{1}{200}=\dfrac{199}{200}\)
Có gì không hiểu xin bạn hỏi. Đây là kiến thức nâng cao lớp 6, nhưng nếu chưa nắm rõ thì hãy hỏi nhé!
Chúc bạn học tốt!
Ta có BĐT \(\frac{1}{a+b}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\) (c/m: Câu hỏi của tran duy anh)
\(\frac{a}{2a+b+c}=\frac{a}{\left(a+b\right)+\left(a+c\right)}\le\frac{1}{4}\left(\frac{a}{a+b}+\frac{a}{a+c}\right)\)
Thiết lập hai BĐT còn lại tương tự và cộng theo vế:
\(VT\le\frac{1}{4}\left(\frac{a+b}{a+b}+\frac{b+c}{b+c}+\frac{c+a}{c+a}\right)=\frac{3}{4}^{\left(đpcm\right)}\)
Dấu "=" xảy ra khi a = b = c
A=2phần 7+ -8phần 3 =
* Trả lời :
A=2phần 7+ -8phần 3
= -50/21
\(A=\frac{2}{7}+\frac{-8}{3}=\frac{-50}{21}\)
Hc tốt
#Đen or Tang?